\(x^2-\left(2m+1\right)x+m^2+m-6=0\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

Xét 

\(\Delta=\left(2m+1\right)^2-4\left(m^2+m-6\right)=4m^2+4m+1-4m^2-4m+24=25>0\)

Vậy phương trình luôn có nghiệp với \(\forall m\)

Theo Viete ta có ngay \(x_1+x_2=2m+1;x_1x_2=m^2+m-6\)

Ta có biến đổi sau:

\(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2=\left(2m+1\right)^2-3\left(m^2+m-6\right)\)

\(=4m^2+4m+1-3m^2-3m+18\)

\(=m^2-m+19=\left(m-\frac{1}{2}\right)^2+18,75>0\) 

Vậy \(\left|x_1^3+x_2^3\right|=\left|m^2-m+19\right|=m^2-m+19\)

Khi đó ta có được \(m^2-m+19=50\Leftrightarrow m^2-m-31=0\)

Đến đây dễ rồi nè :)

27 tháng 12 2018

1 )

a ) ĐK : \(x\ne1\)

\(pt\Leftrightarrow\left(x-2m\right)\left(x+m-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+mx-3x-2mx-2m^2+6m=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(m+3\right)x-\left(2m^2-6m\right)=0\)

\(\Delta=\left(m+3\right)^2+4\left(2m^2-6m\right)\)

\(=m^2+6m+9+8m^2-24m\)

\(=9m^2-18m+9\)

\(=9\left(m-1\right)^2\)

\(9\left(m-1\right)^2\ge0\Rightarrow\Delta\ge0\) . Nên pt có 2 nghiệm với mọi m .

b ) Theo định lý vi - et ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=m+3\\x_1x_2=-2m^2+6m\end{matrix}\right.\)

Theo đề bài : \(x_1^2+x_2^2-5x_1x_2=14m^2-30m+4\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-7x_1x_2=14m^2-30m+4\)

\(\Leftrightarrow\left(m+3\right)^2-7\left(-2m^2+6m\right)=14m^2-30m+4\)

\(\Leftrightarrow m^2+6m+9+14m^2-42m=14m^2-30m+4\)

\(\Leftrightarrow m^2-6m+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)\left(m-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=5\end{matrix}\right.\)

22 tháng 3 2016

bn chờ chút nhé mình đg bận

22 tháng 3 2016

Thằng thắng nó giải tùm  lum đấy coi chừng bị lừa đểu

12 tháng 6 2017

Xem lại đề đoạn \x_{1} +1)^2 + 2mx_{???}^2 - 2= 0\ 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

Lời giải:

1.

Ta thấy \(\Delta=(2m+1)^2-4(m^2+m-6)=25>0, \forall m\)

Do đó pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi $m$

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m+1\\ x_1x_2=m^2+m-6\end{matrix}\right.\)

Để pt có 2 nghiệm đều âm thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2m+1< 0\\ x_1x_2=m^2+m-6>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 2m+1< 0\\ (m-2)(m+3)>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m< -3\)

2.

Theo công thức nghiệm của pt bậc 2:

\(x_1=\frac{2m+1+\sqrt{\Delta}}{2}=m+3\)

\(x_2=\frac{2m+1-\sqrt{\Delta}}{2}=m-2\)

Khi đó:

\(|x_1^3-x_2^3|=50\)

\(\Leftrightarrow |(m+3)^3-(m-2)^3|=50\)

\(\Leftrightarrow |15m^2+15m+35|=50\)

\(\Leftrightarrow |3m^2+3m+7|=10\)

\(\Rightarrow m=\frac{-1\pm \sqrt{5}}{2}\) (thỏa mãn)

Vậy......