K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
12 tháng 7 2020

Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-3\sqrt{3}\\x_1x_2=1\end{matrix}\right.\)

\(A=\frac{3\left(x_1^2+x_2^2+2x_1x_2\right)-x_1x_2}{4x_1x_2\left[x_1^2+x_2^2+2x_1x_2-2x_1x_2\right]}=\frac{3\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2}{4x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]}\)

\(=\frac{3\left(-3\sqrt{3}\right)^2-1}{4.1.\left[\left(-3\sqrt{3}\right)^2-2.1\right]}=...\)

13 tháng 1 2023

`1)` Ptr có: `\Delta=3^2-4.5.(-1)=29 > 0 =>`Ptr có `2` nghiệm phân biệt

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=-3/5),(x_1.x_2=c/a=-1/5):}`

Có: `A=(3x_1+2x_2)(3x_2+x_1)`

     `A=9x_1x_2+3x_1 ^2+6x_2 ^2+2x_1x_2`

    `A=8x_1x_2+3(x_1+x_2)^2=8.(-1/5)+3.(-3/5)^2=-13/25`

Vậy `A=-13/25`

____________________________________________________

`2)` Ptr có: `\Delta'=(-1)^2-7.(-3)=22 > 0=>` Ptr có `2` nghiệm pb

 `=>` Áp dụng Viét có: `{(x_1+x_2=[-b]/a=2/7),(x_1.x_2=c/a=-3/7):}`

Có: `M=[7x_1 ^2-2x_1]/3+3/[7x_2 ^2-2x_2]`

     `M=[(7x_1 ^2-2x_1)(7x_2 ^2-2x_2)+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`

    `M=[49(x_1x_2)^2-14x_1 ^2 x_2-14x_1 x_2 ^2+4x_1x_2+9]/[3(7x_2 ^2-2x_2)]`

   `M=[49.(-3/7)^2-14.(-3/7)(2/7)+4.(-3/7)+9]/[3x_2(7x_2-2)]`

   `M=6/[x_2(7x_2-2)]`   `(1)`

Có: `x_1+x_2=2/7=>x_1=2/7-x_2`

 Thay vào `x_1.x_2=-3/7 =>(2/7-x_2)x_2=-3/7`

      `<=>-x_2 ^2+2/7 x_2+3/7=0<=>x_2=[1+-\sqrt{22}]/7`

`@x_2=[1+\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1+\sqrt{22}]/7(7 .[1+\sqrt{22}]/2-2)]=2`

`@x_2=[1-\sqrt{22}]/7=>M=6/[[1-\sqrt{22}]/7(7 .[1-\sqrt{22}]/2-2)]=2`

Vậy `M=2`

NV
22 tháng 4 2020

Theo Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-2\\x_1x_2=-3\end{matrix}\right.\)

\(A=\frac{6\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{5x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)}=\frac{6\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{5x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]}=\frac{6.\left(-2\right)^2-2\left(-3\right)}{5.\left(-3\right)\left[\left(-2\right)^2-2\left(-3\right)\right]}=-\frac{1}{5}\)

\(B=\frac{3\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2}{4x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}=\frac{3\left(-2\right)^2-\left(-3\right)}{4.\left(-3\right)\left(-2\right)}=\frac{15}{24}=\frac{5}{8}\)

11 tháng 1 2015

áp dụng hệ thức viet => S= 2\(2\sqrt{3}\) P = 1 thay vào tính

 

11 tháng 1 2015

S = 2\(\sqrt{3}\)

15 tháng 11 2023

 Ta nhận thấy tổng các hệ số của pt bậc 2 đã cho là \(1-a+a-1=0\) nên pt này có 1 nghiệm là 1, nghiệm kia là \(a-1\), nhưng do không được giải pt nên ta sẽ làm theo cách sau:

 Ta thấy pt này luôn có 2 nghiệm phân biệt. Theo hệ thức Viète:

 \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=a\\x_1x_2=a-1\end{matrix}\right.\)

 Vậy, \(M=\dfrac{3\left(x_1^2+x_2^2\right)-3}{x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}\)

\(M=\dfrac{3\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]-3}{a\left(a-1\right)}\)

\(M=\dfrac{3\left(a^2-2\left(a-1\right)\right)-3}{a\left(a-1\right)}\)

\(M=\dfrac{3\left[\left(a-1\right)^2-1\right]}{a\left(a-1\right)}\)

\(M=\dfrac{3a\left(a+2\right)}{a\left(a-1\right)}\)

\(M=\dfrac{3a+6}{a-1}\)

b) Ta có \(P=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=a^2-2\left(a-1\right)=\left(a-1\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=1\). Vậy để P đạt GTNN thì \(a=1\)

27 tháng 5 2021

undefined

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÁyeu

26 tháng 2 2018

Để pt có 2 nghiệm \(\Delta\ge0\Leftrightarrow m^2+14m+1\ge0\Leftrightarrow\left[\frac{m\ge-7+4\sqrt{3}}{m\le-7-4\sqrt{3}}\right]\)

Theo hệ thức Vi-ét và kết hợp với giả thiết, ta có hệ sau:

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+5\\x_1x_2=6-m\\2x_1+3x_1=7\end{cases}}\)

Từ pt đầu và pt cuối, ta suy ra:

\(\hept{\begin{cases}x_1=3m+2\\x_2=3-2m\end{cases}}\)

Thay vào pt giữa, ta được:

\(\left(3-2m\right)\left(3m+2\right)=6-m\Leftrightarrow m\left(m-1\right)\Leftrightarrow\left[\frac{m=0\left(TMĐK\right)}{m=1\left(TMĐK\right)}\right]\)

26 tháng 2 2018

lớp 9 thì ai chơi

NV
15 tháng 4 2020

Bạn vẫn ko hiểu vấn đề à?

\(6\left(x_1^2+x_2^2\right)=6\left(x_1+x_2\right)^2-12x_1x_2\)

Không phải là \(6\left(x_1^2+x_2^2\right)=6\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\) như bạn nghĩ.

Hiểu chưa ạ? Ko tin hãy khai triển ra, sao bạn ko khai triển để kiểm tra mà cứ thắc mắc kiểu kì cục vậy ta?

Anh Mai

NV
15 tháng 4 2020

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=4\sqrt{3}\\x_1x_2=-8\end{matrix}\right.\)

\(Q=\frac{6\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{5x_1x_2\left(x_1^2+x_2^2\right)}=\frac{6\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2}{5x_1x_2\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]}\)

\(Q=\frac{6.\left(4\sqrt{3}\right)^2-2.\left(-8\right)}{5.\left(-8\right).\left[\left(4\sqrt{3}\right)^2-2.\left(-8\right)\right]}\)

Casio bấm nốt kết quả

Δ=(2m+2)^2-4(m^2+2)

=4m^2+8m+4-4m^2-8=8m-4

Để phương trình có 2 n0 phân biệt thì 8m-4>0

=>m>1/2

x1^2+3x2^2=4x1x2

=>x1^2-4x1x2+3x2^2=0

=>(x1-x2)(x1-3x2)=0

=>x1=x2 hoặc x1=3x2

TH1: x1=x2 

x1+x2=2m+2

=>x1=x2=m+1

x1x2=m^2+2

=>m^2+2=m^2+2m+1

=>2m=1

=>m=1/2(loại)

TH2: x1=3x2

x1+x2=2m+2

=>4x2=2m+2 và x1=3x2

=>x2=1/2m+1/2 và x1=3/2m+3/2

x1x2=m^2+2

=>3/4(m^2+2m+1)=m^2+2

=>m^2+2=3/4m^2+3/2m+3/4

=>1/4m^2-3/2m+5/4=0

=>m=5(nhận) hoặc m=1(nhận)