\(x=10+4t-0.5t^2\)

a, xác định \(a,v_0,x_0...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2018

ta có x=10+4t-0,5t2

a)x=x0+vo.t+a.t2.0,5\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x_0=10\\v_0=4\\a=-1\end{matrix}\right.\)

b)quãng đường vật đi được sau 5s

s=v0.t+a.t2.0,5=7,5m

c) vị trí của vật sau 5s

x=x0+v0.t+a.t2.0,5=17,5m

8 tháng 10 2018

Vì sao ngọn lửa khi cháy lại có hướng lên trên?

10 tháng 10 2019

2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)

=> Chọn D.

10 tháng 10 2019

Bài1:

\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)

=> \(2v_0-2a=60\)(1)

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)

=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)

<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)

<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)

=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)

24 tháng 2 2019

a,Ở kì giữa: NST đã nhân đôi nên hàm lượng DNA là:\(1.8,89.10^{-11}=1,778.10^{-10}\)

Ở kì sau: NST kép đã tách thành các NST đơn và phân li về 2 cực, nhưng chúng vẫn chưa tách ra hoàn toàn nên hàm lượng DNA là: \(2.8,89.10^{-11}1.778.10^{-10}\)

kì cuối: Các NST đã phân li hoàn toàn về 2 cực và đã phân chia thành 2 tế bào con => Hàm lượng DNA bằng hàm lượng DNA ban đầu: \(8,89.10^{-11}\)

b,Tỉ lệ A+T/G+X đặc trưng cho từng loài
Ở loài
A: A = 1,2G ( ở loài A số nu loại A bằng 1,2 lần số nu loại G)
B: A = 3G
C: A = 1,1G

20 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/QakJwYn.jpg
20 tháng 11 2019

Chết gửi nhầm rồi

17 tháng 8 2018

Giải:

a) Ta có PTTĐ : \(X=-t^2+4t-5\)

Do đó: Tọa độ ban đầu của vật cách vật chọn làm mốc 5m về chiều ngược lại chiều dương đang xét.

Vận tốc ban đầu của vật là: \(v_0=4\left(m/s\right)\)

Gia tốc của vật là: \(a=-2m/s\)

Và đây là chuyển động thẳng chậm dần đều.

Công thức tính vận tốc tức thời là:

\(v_{tt}=\dfrac{\Delta s}{\Delta t}\)

b) Quãng đường vật đi được trong hai giây là:

\(s_2=v_0.t_2+\dfrac{a.t_2^2}{2}=4.2+\dfrac{\left(-2\right).2^2}{2}=4\left(m\right)\)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ nhất là:

\(s_1=v_0.t_1+\dfrac{a.t_1^2}{2}=4.1+\dfrac{\left(-2\right).1^2}{2}=3\left(m\right)\)

Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai là:

\(s_2'=s_2-s_1=4-3=1\left(m\right)\)

c) Khi vận tốc triệt tiêu, hay: \(v=0\Leftrightarrow v_0+at=0\Leftrightarrow t=\dfrac{-v_0}{a}=\dfrac{-4}{-2}=2\)

Quãng đường vật di chuyển được đến khi vận tốc triệt tiêu là:

\(s=v_0.t+\dfrac{a.t^2}{2}=4.2+\dfrac{\left(-2\right).2^2}{2}=4\left(m\right)\)

Khoảng cách từ vật đến vật mốc lúc này là:

\(x'=x_0-s=5-4=1\left(m\right)\)

Phương trình tọa độ khi vận tốc triệt tiêu là:

\(X=x'-t^2=-1-t^2\)

Vậy;...