K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2019

a,Ở kì giữa: NST đã nhân đôi nên hàm lượng DNA là:\(1.8,89.10^{-11}=1,778.10^{-10}\)

Ở kì sau: NST kép đã tách thành các NST đơn và phân li về 2 cực, nhưng chúng vẫn chưa tách ra hoàn toàn nên hàm lượng DNA là: \(2.8,89.10^{-11}1.778.10^{-10}\)

kì cuối: Các NST đã phân li hoàn toàn về 2 cực và đã phân chia thành 2 tế bào con => Hàm lượng DNA bằng hàm lượng DNA ban đầu: \(8,89.10^{-11}\)

b,Tỉ lệ A+T/G+X đặc trưng cho từng loài
Ở loài
A: A = 1,2G ( ở loài A số nu loại A bằng 1,2 lần số nu loại G)
B: A = 3G
C: A = 1,1G

15 tháng 4 2020

Đề bài không cho khối lượng nên mình cũng đang thắc mắc . Các bạn giúp mình nha.

27 tháng 2 2016

 

 

Khi vào khúc quanh người và xe nghiêng về phía tâm khúc quanh.

Người và xe chịu tác dụng của trọng lực \(\overrightarrow{P}\), phản lực đàn hồi của mặt đường \(\overrightarrow{N}\) và lực ma sát \(\overrightarrow{F_{ms}}\). ( Hợp lực \(\overrightarrow{N}\) và \(\overrightarrow{F_{ms}}\) là phản lực tổng cộng \(\overrightarrow{Q}\) của mặt đường do xe nghiêng).
Theo định luật II Niu tơn hình vẽ:
                    \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\left(1\right)\)
Chiếu phương trình (1) lên trục thẳng đứng ta có:
                  \(-P+N=0\rightarrow N=P\left(2\right)\)
Chiếu phương trình (1) lên trục nằm ngang ( hướng tâm) ta có:
                         \(F_{ms}=m\frac{v^2}{R}\left(3\right)\)
Để xe khỏi trượt lực ma sát là lực ma sát nghỉ:
                         \(F_{_{ }ms}\le kN=kP=kmg\left(4\right)\)
Từ (3) và (4) ta suy ra:
                         \(v^2\le kgR\) hay \(v\le\sqrt{kgR}=4m\text{/}s\)
Góc nghiêng \(\alpha\) của xe khi \(v=10,8m\text{/}h=3m\text{/}s\) được xác định từ hệ thức:
                        \(\tan\alpha\frac{F_{ms}}{P}=\frac{v^2}{gR}\approx0,06\)
Vậy                  \(\alpha\approx\text{arctan 0,06}\)\(\approx3^o46'\)

 

20 tháng 1 2019

1,

Cơ năng của vật tại vị trí thả

\(W_1=W_{đ1}+W_{t1}=mgh=0,4.10.20=80\)

thế năng ở vị trí C là

\(W_{t2}=0,4.10.15=60\)

theo định luật bảo toàn cơ năng có

\(W_{đ2}=W_{đ1}-W_{t2}=80-60=20\)

20 tháng 1 2019

bài 2 ko có hệ số chượt ak

10 tháng 10 2019

2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)

=> Chọn D.

10 tháng 10 2019

Bài1:

\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)

=> \(2v_0-2a=60\)(1)

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)

=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)

<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)

<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)

=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)

5 tháng 3 2020

giải

Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng: Ap=mgh

Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:

31 tháng 1 2019

a) Bảo toàn năng lượng: \(mgh=\dfrac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=...\)

b) Khi động năng bằng thế năng thì thế năng bằng một nửa cơ năng:\(mgh'=\dfrac{1}{2}mgh\Rightarrow h'=...\)

c) Dùng biến thiên động năng: \(0-\dfrac{1}{2}mv^2=\mu mg.s\Rightarrow s=...\)

1 tháng 2 2019

undefinedchúc Tết.