Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Các phát biểu B, C và D là đúng; phát biểu A là sai
Chọn D
Theo định nghĩa biến cố chắc chắn ta có: Với A là biến cố chắc chắn thì n(A) = n( Ω )
Suy ra: .
Không gian mẫu \(\Omega=\left\{S;N;1;2;3;4;5;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=8\)
\(A=\left\{S;2;4;6\right\}\)
\(\Rightarrow n\left(A\right)=4\)
Xác suất của biến cố \(A\) :
\(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
a) Hai biến cố đối nhau không có xung khắc với nhau. Xung khắc xảy ra khi hai biến cố không thể xảy ra cùng một lúc.
b) Hai biến cố xung khắc không nhất thiết là hai biến cố đối nhau. Hai biến cố đối nhau xảy ra khi xảy ra một biến cố sẽ loại trừ hoàn toàn biến cố kia.
$HaNa$
Đáp án D
Số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 6 1 . C 6 1 = 6 . 6 = 36 .
Tập hợp có 10 phần tử có \(2^{10}=1024\) tập con, trong đó có 2 tập con đặc biệt là rỗng (đại diện cho \(n\left(A\right)=0\)) và tập \(\Omega\), chúng có xác suất lần lượt là 0 và 1
Do đó có \(1024-2=1022\) tập thỏa mãn
Khoảng cách từ bìa đến tương gấp 3 lần khoảng cách từ dây tóc đến bìa, do đó khoảng cách từ dây tóc đến tường gấp 4 lần khoảng cách từ dây tóc đến bìa
Nên trò chơi chiếu bóng trên là 1 phép vị tự tâm dây tóc bóng đèn tỉ số k=4, do đó diện tích khung trên tường gấp \(k^2=16\) lần diện tích khung bìa
Đáp án: A.
Dễ thấy được gọi là biến cố đối của biến cố A là đúng
Đáp án B.