Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) H2+O2→H2O
2H2+O2→2H2O
b) Có bằng nhau, vì: +vế trái có 4H và 2O
+ vế phải có 4H và 2O
=> vế trái = vế phải
a, H2 + O2 --> H2O
2H2 + O2 → 2H2O
b, Vế trái: 4H và 2O
Vế phải: 4H và 2O
=> vế trái = vế phải
Trước và sau phản ứng số nguyên tử mỗi nguyên tố không thay đổi.
4 C r + 3 O 2 → 2 C r 2 O 3
Số nguyên tử Cr: số phân tử O 2 : số phân tử C r 2 O 3 = 4:3:2
2 F e + 3 B r 2 → 2 F e B r 3
Số nguyên tử Fe: số phân tử B r 2 ; số phân tử F e B r 2 = 2:3:2
4 K + O 2 → 2 K 2 O
Số nguyên tử K : số phân tử O 2 = 4:1
Số nguyên tử K : số phân tử K 2 O = 4:2 = 2:1
2 A l + 3 C u C l 2 → 2 A l C l 3 + 3 C u
Số nguyên tử Al : số phân tử C u C l 2 = 2:3
Số phân tử C u C l 2 : số phân tử A l C l 3 = 3:2
6 N a O H + F e 2 S O 4 2 → 3 F e O H 3 + 2 N a 2 S O 4
Số phân tử NaOH : số phân tử Fe2(SO4)3 = 6:1
Số phân tử Na2SO4 : số phân tử 2Fe(OH)3 = 3:2
PTHH: H2 + O2 ===> H2O
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không bằng nhau vì:
=> đpcm
PTHH :
H2 + O2 → H2O
- Ở vế trái và vế phải của sơ đồ phản ứng trên số nguyên tử và nguyên tố không bằng nhau.
- Vì ở vế trái có 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O
Nhưng ở về phải lại có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
Như vậy nguyên tử H ở hai vế bằng nhau còn nguyên tử O ở vế trái và vế phải chưa bằng nhau.