Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a) Zn + H_2SO_4 \to ZnSO_4 + H_2\\ b) n_{H_2} = n_{Zn} = \dfrac{13}{65}=0,2(mol)\\ V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)\\ c) CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O\\ n_{CuO} = n_{H_2} = 0,2(mol)\\ m_{CuO} = 0,2.80 = 16(gam)\)
\(Zn+2HCl\rightarrow H_2\)
b)
Số mol của khí hidro là :
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
số mol của axit clohidric là :
0,1 . 2 = 0,2 mol
vậy khối lượng cua Axit clohidric là :
\(m_{HCl}=n_{HCl}.M_{HCl}=0,2.36,5=7,3g\)
Vậy....
\(n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1mol\)
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
0,1 0,1 0,05 ( mol )
\(m_{KOH}=0,1.56=5,6g\)
\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)
a) Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
b) nFe = 0,56 : 56 = 0,01 mol
Theo pt: nFeCl2 = nFe = 0,01 mol
=> mFeCl2 = 0,01.127 = 1,27g
c) Theo pt : nH2 = nFe = 0,01 mol
=> VH2 = 0,01.22,4 = 0,224 lít
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
0,6 0,3 0,6 ( mol )
\(m_{H_2O}=0,6.18=10,8g\)
\(V_{kk}=V_{O_2}.5=\left(0,3.22,4\right).5=33,6l\)
a) H2+O2→H2O
2H2+O2→2H2O
b) Có bằng nhau, vì: +vế trái có 4H và 2O
+ vế phải có 4H và 2O
=> vế trái = vế phải
a, H2 + O2 --> H2O
2H2 + O2 → 2H2O
b, Vế trái: 4H và 2O
Vế phải: 4H và 2O
=> vế trái = vế phải
PTHH: H2 + O2 ===> H2O
Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không bằng nhau vì:
- Ở vế trái có 2 nguyên tử O nhưng vế phải chỉ có 1 nguyên tử O
- Số nguyên tử H ở 2 vế bằng nhau
=> đpcm
PTHH :
H2 + O2 → H2O
- Ở vế trái và vế phải của sơ đồ phản ứng trên số nguyên tử và nguyên tố không bằng nhau.
- Vì ở vế trái có 2 nguyên tử H và 2 nguyên tử O
Nhưng ở về phải lại có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O
Như vậy nguyên tử H ở hai vế bằng nhau còn nguyên tử O ở vế trái và vế phải chưa bằng nhau.
a) 2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O
b) dễ tự làm
Sơ đồ phản ứng hóa học là :
H + O2 ===> H2O
sau khi cân bằng phương trình trên ta được :
4H + O2 ===> 2H2O