\(P=\frac{n^3+2n^2-1}{n^3+2n^2+2n+1}\)

a\()\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 7 2019

a) ĐKXĐ: \(n^3+2n^2+2n+1\ne0\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)\left(n^2+n+1\right)\ne0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n+1\ne0\\n^2+n+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n\ne-1\\n^2+n+1\ne0\end{matrix}\right.\)

\(n^2+n+1=\left(n^2+n+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}=\left(n+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}>0\)

\(\Rightarrow\) Với mọi giá trị của n thì biểu thức trên lớn hơn 0

\(\Rightarrow n\ne-1\)

b) Ta có: \(n^3+2n^2-1=\left(n+1\right)\left(n^2+n-1\right)\)

Vậy,\(P=\frac{n^3+2n^2+2n+1}{n^3+2n^2-1}=\frac{\left(n+1\right)\left(n^2+n+1\right)}{\left(n+1\right)\left(n^2+n-1\right)}=\frac{n^2+n+1}{n^2+n-1}=1+\frac{2}{n^2-n+1}\)

Để P là phân số tối giản

\(\Leftrightarrow\frac{2}{n^2+n-1}\) là phân số tối giản

\(\Leftrightarrow n^2+n-1⋮̸2\)

Ta có: \(n^2+n=n\left(n+1\right)⋮2\) (vì n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp)

\(\Rightarrow n^2+n-1⋮̸2\)

Như vậy, P là phân số tối giản (điều phải chứng minh).

9 tháng 6 2019

a) Để giá trị phân thức dc xác định thì x2 -1 # 0 <=> x2 # 1 <=> x # 1 và x # -1 ( giải thích: vì muốn phân thức xác định thì mẫu thức phải khác 0)

(mình ko biết ghi dấu "khác" trong toán, nên ghi đỡ dấu thăng nha, sr bạn)

b) Ta có: x2 + 2x +1 / x2 -1 

       = (x + 1)2 / (x+1).(x-1)

       = (x+1).(x+1) / (x+1).(x-1)

       = x+1 / x-1

Vậy phân thức rút gọn của phân thức đã cho là x+1/ x-1

9 tháng 6 2019

de \(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)được xác định => x2-1 khác 0 => x khác +-1

\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

9 tháng 11 2018

a) ĐK \(\left\{{}\begin{matrix}x-3\ne0\\x+3\ne0\\x\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ne3\\x\ne-3\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

b) \(A=\left(\dfrac{x}{x-3}-\dfrac{x}{x+3}\right).\dfrac{x^2+6x+9}{6x}\)

\(A=\dfrac{x\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-3\right)^2}{6x}\)

\(A=\dfrac{6x}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}.\dfrac{\left(x-3\right)^2}{6x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)

c) \(A=\dfrac{x-3}{x+3}=\dfrac{x+3-6}{x+3}=1-\dfrac{6}{x+3}\)

Để A nguyên khi \(6⋮\left(x+3\right)\Rightarrow\left(x+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

Để A là nguyên dương thì \(\dfrac{6}{x+3}< 1\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=-1\\x+3=-2\\x+3=-3\\x+3=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-5\\x=-6\\x=-9\end{matrix}\right.\)

30 tháng 11 2017

Để chứng minh 12n+1/30n+2 là phân số tối giản thì cần chứng tỏ 12n+1 và 30n+2 nguyên tố cùng nhau
Gọi ƯCLN(12n+1,30n+2)=d (d∈N)
=> 12n+1 chia hết cho d => 5(12n+1) chia hết cho d => 60n+5 chia hết cho d
30n+2 chia hết cho d => 2(30n+2) chia hết cho d => 60n+4 chia hết cho d
=> (60n+5)-(60n+4) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d∈Ư(1)={1}
=> d=1
=> ƯCLN(12n+1,30n+2)=1
Vậy 12n+1/30n+2 là phân số tối giản

k cho mk nha

30 tháng 11 2017

Tìm số nguyên của x để mỗi phân thức sau có giá trị là số nguyên,(x^4 - 2x^3 - 3x^2 + 8x - 1) / (x^2 - 2x +1),(x^4 + 3x^3 +2x^2 + 6x -2) / (x^2 + 2),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8Tìm số nguyên của x để mỗi phân thức sau có giá trị là số nguyên,(x^4 - 2x^3 - 3x^2 + 8x - 1) / (x^2 - 2x +1),(x^4 + 3x^3 +2x^2 + 6x -2) / (x^2 + 2),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8ok bn có thể xem xét mk mk ko chép mạng đâu

30 tháng 11 2017

lộn đề bn ơi

30 tháng 1 2016

c) Ta có x^2 -44=x^2 -49 +5

Với x thuộc Z để x^2 -44 trên x+7 thuộc Z

Tương đương x+7 là ước của 5

Ư(5)={-5;-1;1;5}

Ta có:    x+7=1  suy ra x=-6

             x+7=-1 suy rax=-8

             x+7=5 suy ra x=-2

             x+7=-5 suy ra x=-12

30 tháng 1 2016

a) để phân thức có giá trị nguyên thì: 5 phải chia hết cho \(2x+1\)

\(\Rightarrow2x+1\)thuộc ước của 5 gồm: -5;-1;1;5

*Với \(2x+1=-5\)ta có: \(x=-3\)

*Với \(2x+1=-1\) ta có : \(x=-1\)

*Với \(2x+1=1\) ta có :\(x=0\)

*Với \(2x+1=5\) ta có :\(x=2\)

Vậy để phân thức có giá trị nguyên thì :\(x=-3\);;\(x=-1\);;\(x=0\);;\(x=2\)..

Nhứ tích mình nha.