K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2020

a.ĐKXĐ \(x^2-4\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm2\)

b,\(\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x-2}{x+2}\left(1\right)\)

c.\(\left|x\right|=3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(t.m\right)\\x=-3\left(t.m\right)\end{matrix}\right.\)

TH1: x=3

Thay vô (1) \(\Rightarrow\frac{3-2}{3+2}=\frac{1}{5}\)

TH1: x=-3

Thay vô (1)\(\Rightarrow\frac{-3-2}{-3+2}=\frac{-5}{-1}=5\)

d,để giá trị của phân thức bằng 2

\(\Rightarrow\frac{x-2}{x+2}=2\Leftrightarrow x-2=2x+4\)

\(\Leftrightarrow x=-6\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

9 tháng 5 2016

a) \(\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\Rightarrow\) ĐKXĐ: \(x^3+8\ne0 \Leftrightarrow x^3\ne-8 \Leftrightarrow x\ne-2 \)

b) \(\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)

c) \(\frac{2}{x+2}\Rightarrow f\left(2\right)=\frac{2}{2+2}=\frac{1}{2}\) 

d) \(\frac{2}{x+2}=2\)
\(\Leftrightarrow x+2=1\)
\(\Leftrightarrow x=-1\)

 

18 tháng 12 2018

uum, mik nghĩ phần C chỗ x+2=1 thì phải gt tại sao x+2=1 thì đúng hơn

10 tháng 3 2020

a, \(ĐKXĐ:x^3+8\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

b, \(C=\frac{2x^2-4x+8}{x^3+8}=\frac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{2}{x+2}\)

c, \(\left|2x+1\right|=3\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=3\\2x+1=-3\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\left(ktm\right)\end{cases}\Rightarrow x=1}\)

thay vào ta được : \(C=\frac{2}{1+2}=\frac{2}{3}\)

\(\frac{x}{x+2}=2\Leftrightarrow x=2x+4\)

\(\Leftrightarrow x=-4\left(tm\right)\)

a) ĐKXĐ: \(x\ne-2\)

b) Ta có: \(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x+2}\)

c) Vì x=2 thỏa mãn ĐKXĐ

nên Thay x=2 vào biểu thức \(\dfrac{2}{x+2}\), ta được:

\(\dfrac{2}{2+2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi x=2 thì giá trị của biểu thức là \(\dfrac{1}{2}\)

d) Để \(\dfrac{2}{x+2}=2\) thì x+2=1

hay x=-1(nhận)

Vậy: Để \(\dfrac{2}{x+2}=2\) thì x=-1

26 tháng 12 2017

Câu a :

Để biểu thức được xác định khi \(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

Câu b :

\(\dfrac{x^2+4x+4}{x+2}=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

Câu c :

Để phân thức bằng 1 thì \(x+2=1\Leftrightarrow x=-1\)

Câu d :

Để biểu thức bằng 0 thì \(\left(x+2\right)^2=0\Leftrightarrow x=-2\) ( không thõa mãng )

Nên ko có giá trị x nào hết

26 tháng 12 2017

a) ĐKXĐ : x+2≠0 ⇒x ≠ -2

b) \(\dfrac{x^{2^{ }}+4x+4}{x+2}\)= \(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x+2}\)= x+2

c) x+2= 1

⇒ x = -1

d) có x = -2 thì giá trị của phân thức = 0

5 tháng 12 2015

a)ĐKXĐ:

\(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

b)\(\frac{x^2+4x+4}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

c)\(\text{Để phân thức =0 thì x+2=0},\text{mà x+2}\ne0\text{,nên ko có giá trị nào của để phân thức =0}\)

5 tháng 12 2015

\(\frac{x^2+4x+4}{x+2}\)

a/ Để phân thức đc xác định thì x + 2 \(\ne\) 0 => x \(\ne\) -2

Vậy để phân thức đc xác định thì x \(\ne\) -2

b/ \(\frac{x^2+4x+4}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

c/ Để phân thức bằng 0 thì x + 2 = 0 => x = -2 (loại)

Vậy không có giá trị nào của x để phân thức = 0

25 tháng 12 2018

a) Phân thức Giải bài 48 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định

⇔ x + 2 ≠ 0

⇔ x ≠ -2

Vậy điều kiện xác định của phân thức là x ≠ -2.

Giải bài 48 trang 58 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

c) A = 1 ⇔ x + 2 = 1 ⇔ x = -1 ≠ -2 (Thỏa mãn điều kiện)

Vậy với x = -1 thì A = 1.

d) A = 0 ⇔ x + 2 = 0 ⇔ x = -2 (Không thỏa mãn điều kiện)

Vậy không có giá trị nào của x để A = 0.

6 tháng 5 2017

a) x -5.

b) Ta có P = ( x + 5 ) 2 x + 5 = x + 5  

c) Ta có P = 1 Û x = -4 (TMĐK)

d) Ta có P = 0 Û x = -5 (loại). Do vậy x ∈ ∅ .

13 tháng 4 2019

bài1   A=\(\left(\frac{3-x}{x+3}\cdot\frac{x^2+6x+9}{x^2-9}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

=\(\left(-\frac{x-3\cdot\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)^2\cdot\left(x-3\right)}+\frac{x}{x+3}\right):\frac{3x^2}{x+3}\)

=\(-\frac{x}{x+3}\cdot\frac{x+3}{3x^2}=\frac{-1}{3x}\)

b)  thế \(x=-\frac{1}{2}\)vào biểu thức A

 \(-\frac{1}{3\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)}=\frac{2}{3}\)

c)  A=\(-\frac{1}{3x}< 0\)

VÌ (-1) <0  nên  3x>0

                        x >0