K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

\(A=\frac{2n+3}{4n+1}=\frac{13}{21}\)

<=> 21(2n + 3) = 13(4n + 1)

<=> 42n + 63 = 52n + 13

<=> 63 - 13 = 52n - 42n

<=> 50 = 10n

=> n = 5

Vậy n = 5

22 tháng 7 2017

Bài này của lớp 6 ạ ! 

23 tháng 1 2017

a) n = 0 hoặc n= 2

n = -3 hoặc n=-1

17 tháng 5 2015

a) Ta có : A = 8n + 193 / 4n+3 = ( 8n + 6 / 4n+ 3 ) + ( 187 / 4n + 3 ) = 2 + ( 187 / 4n + 3 )

Để A là số tự nhiên thì 187 / 4n+3 cũng phải là số tự nhiên

=> 187 chia hết cho 4n + 3 hay 4n+3 thuộc Ư(187)= { 1; 17;187} 

* 4n+3 = 1 =>n=-1/2 ( loại ) 

* 4n+3 = 17 => n= 7/2 ( loại ) 

* 4n+3 =187 => n= 46 

Vậy n=46

20 tháng 12 2018

Đặt \(A=\frac{6n+99}{3n+4}=\frac{6n+8+91}{3n+4}=\frac{2\left(3n+4\right)91}{3n+4}+\frac{91}{3n+4}=2+\frac{91}{3n+4}\)

a) Để A là số tự nhiên thì \(91⋮3n+4⋮3n+4\)là ước của 91 hay 3n + 4 \(\in\left\{1;7;13;91\right\}\)

Ta có bảng :

3n + 4171391
n-11329
nhận xétloạithỏa mãnthỏa mãnthỏa mãn

Vậy ......

b) Để A là phân số tối giản thì \(91\text{không chia hết cho 3n + 4 hay 3n + 4 không là ước của 91}\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho ước nguyên tố của 91

=> 3n + 4 ko chia hết cho 7 => \(n\ne7k+1\)

=> 3n + 4 ko chia hết cho 13 => \(n\ne13m+3\)

25 tháng 4 2022

A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3A=12n+12n+3=12n+18−172n+3=6(2n+3)−172n+3=6(2n+3)2n+3−172n+3=6−172n+3

Để A là số nguyên => 2n + 3 thuộc Ư(17) = {1;-1;17;-17}

Ta có: 2n + 3 = 1 => n = -1

          2n + 3 = -1 => n = -2

          2n + 3 = 17 => n = 7

          2n + 3 = -17 => n = -10

 n =-10;-2;-1;7

25 tháng 4 2022

Lớp 6 à

9 tháng 8 2023

a, \(\dfrac{4}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{a}{b}\) - \(\dfrac{1}{3}\) = \(\dfrac{1}{21}\)

      \(\dfrac{4}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{a}{b}\)      = \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

       \(\dfrac{4}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{a}{b}\)     = \(\dfrac{8}{21}\)

                \(\dfrac{a}{b}\)    = \(\dfrac{8}{21}\)\(\dfrac{4}{7}\)

                  \(\dfrac{a}{b}\)    = \(\dfrac{2}{3}\)

9 tháng 8 2023

b, \(\dfrac{a}{b}\) - \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{2}{7}\)

      \(\dfrac{a}{b}\) - \(\dfrac{1}{3}\)        = \(\dfrac{2}{7}\)

       \(\dfrac{a}{b}\)             = \(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{1}{3}\)

         \(\dfrac{a}{b}\)           = \(\dfrac{13}{21}\)