Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cộng thêm tử và mẫu thêm 3 đơn vị thì phân số mới là;
\(\frac{4+3}{5+3}\)
Gạch bỏ số giống nhau, ta vẫn được phân số cũ, đó là:
\(\frac{4}{5}\)
Vậy: Cùng cộng thêm tử và mẫu thêm 3 đơn vị thì phân số vẫn bằng nhau!
Gọi phân số cần tìm là \(\frac{a}{b}\)( \(a\inℤ\); \(b\ne0\))
Theo bài ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{3}{5}\)\(\Rightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=k\left(k\inℕ^∗\right)\)\(\Rightarrow a=3k\); \(b=5k\)
\(\Rightarrow\)Phân số ban đầu có dạng \(\frac{3k}{5k}\)
Nếu cộng thêm 5 vào tử và mẫu thì phân số có giá trị là \(\frac{7}{11}\)
\(\Rightarrow\frac{3k+5}{5k+5}=\frac{7}{11}\)\(\Rightarrow7\left(5k+5\right)=11\left(3k+5\right)\)\(\Rightarrow35k+35=33k+55\)\(\Rightarrow35k-33k=55-35\)\(\Rightarrow2k=20\)\(\Rightarrow k=10\)
\(\Rightarrow a=10.3=30\)và \(b=10.5=50\)
Vậy phân số đã cho ban đầu là \(\frac{30}{50}\)
tất nhiên là lớn hơn rồi