Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
B=[(2n-1-1):2+1].(2n-1+1):2
=n.2n:2
=n2
B là 1 số chính phương
a) B =\(\frac{\left\{\left(2n-1+1\right)\cdot\left[\frac{\left(2n-1-1\right)}{2}+1\right]\right\}}{2}\)
=\(\frac{\left[2n\cdot\left(n-1+1\right)\right]}{2}=n^2\)
b) B là số chính phương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=5+5^2+5^3+..+5^{100}\)
\(5A=5^2+5^3+..+5^{101}\)
\(4A=\left(5^2-5^2\right)+...+5^{101}-5\)
\(A=\frac{5^{101}-5}{4}\)
=> A không phải số chính phương
Ta có:
A = 5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^100
5A = 5^2 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^101
5A - A = (5^2 + 5^3 + 5^4 + ... + 5^101) - (5 + 5^2 + 5^3 + ... + 5^100)
4A = 5^101 - 5
5^101 tận cùng là 25 => 5^101 - 5 có tận cùng là 20 có 1 số 0 đứng cuối => A không thể là số chính phương vì nếu A là số chính phương thì 4A cũng là số chính phương (vì 4 = 2^2) và A chỉ có 1 sô 0 đứng cuối mà không có số chính phương nào chỉ có 1 số 0 đứng cuối
Vậy A không phải là số chính phương
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta chứng minh \(A=n^2\)
thật vậy
với n=1 , thì \(A=1=1^2\) đúng
ta giả sử đẳng thức đúng tới k ,tức là :
\(1+3+5+..+2k-1=k^2\)
Xét \(1+3+5+..+2k-1+2k+1=k^2+2k+1=\left(k+1\right)^2\)
vậy đẳng thức đúng với k+1
theo nguyên lí quy nạp ta có điều phải chứng minh hay A là số chính phương
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: A = 5 + 52 + 53 +....+ 5100
⇒�=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)⇒A=(5+52)+(53+54)+...+(599+5100)
⇒�=5(1+5)+53.(1+5)+...+599.(1+5)⇒A=5(1+5)+53.(1+5)+...+599.(1+5)
⇒�=5.6+53.6+...+599.6⇒A=5.6+53.6+...+599.6
�=6.(5+53+...+599)A=6.(5+53+...+599) chia hết cho 6.
Vì A chia hết cho 6 nên A là hợp số.
A =5 + 52 + 53 + ... + 5100
A ⋮ 1; 5 ; A (A > 5)
Vậy A là hợp số
b; A = 5 + 52 + 53 + ... + 5100
A = 5 + 52(1 + 5 + 52 + ... + 598)
⇒ A \(⋮\) 5; A không chia hết cho 52. Vậy A không phải là số chính phương vì số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì phải chia hết cho bình phương số nguyên tố đó.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. Ta có: A = 5 + 52 + 53 +....+ 5100
\(\Rightarrow A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)
\(\Rightarrow A=5\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{99}.\left(1+5\right)\)
\(\Rightarrow A=5.6+5^3.6+...+5^{99}.6\)
\(A=6.\left(5+5^3+...+5^{99}\right)\) chia hết cho 6.
Vì A chia hết cho 6 nên A là hợp số.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
10 \(\le\)n \(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298
Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương
=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49 ; 81 ; 121 ; 169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )
Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298
=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )
Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương
P = 1 + 50 + 51 + 52 + 53 +.......+5100
P = 1 + 1 + ( 51 + 52 + 53+........+5100)
P = 2 + 5.( 1 + 5 + 52 +..........+599)
Vì 5.( 1 + 5 + 52+......+599) ⋮ 5 ⇒ P : 5 dư 2
Một số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 1 hoặc 4 mà p chia 5 dư 2 vậy p không phải là số chính phương