K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Bài 1: (P) : y = x² ; (d) : y = mx + 1 

Xét pt hoành độ giao điểm của (d) và (P): 
x² = mx + 1 <=> x² - mx - 1 = 0 (*) 

(d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B <=> (*) có 2 nghiệm phân biệt 
<=> Δ > 0 <=> m² + 4 > 0 --> luôn đúng 
--> (d) luôn cắt (P) tại A,B 

Gọi tọa độ A;B lần lượt là (x1 ; y1) ; (x2 ; y2) ; với x1;x2 là 2 nghiệm của pt (*) --> theo Vi-et ,có 

{ x1 + x2 = m 
{ x1.x2 = -1 

có y1 = mx1 + 1 ; y2 = mx2 + 1 
(d) : mx - y + 1 = 0 
Ta có :d(O ; AB) = d(O ; (d)) = |m.0 - 0 + 1| / √(m² + 1) = 1/√(m² + 1) 

AB² = (x1 - x2)² + (y1 - y2)² = (m² + 1)(x1 - x2)² 
= (m² + 1)[ (x1 + x2)² - 4x1x2 ] 
= (m² + 1)(m² + 4) = (m² + 1)(m² + 4) 

--> AB = √(m² + 1)(m² + 4) 

Có dt(ABO) = 1/2*d(O ; AB)*AB = 1/2*1/√(m² + 1)*√(m² + 1)(m² + 4) 
--> dt(ABO) = √(m² + 4) / 2 

theo đề bài thì dt(ABO) = 3 --> √(m² + 4) / 2 = 3 <=> m² = 2 --> m = ± √2 

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Bài 2: (P) : y = x²/4 ; (d) : y = mx + 1 

Xét pt hoành độ giao điểm của (d) và (P): 
x²/4 = mx + 1 <=> x² - 4mx - 4 = 0 (*) 

Xét pt (*), có Δ' = 4m² + 4 > 0 với mọi m --> (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt --> (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt A,B 

Gọi tọa độ A;B lần lượt là (x1 ; y1) ; (x2 ; y2) ; với x1;x2 là 2 nghiệm của pt (*) --> theo Vi-et ,có 

{ x1 + x2 = 4m 
{ x1.x2 = -4 

có y1 = mx1 + 1 ; y2 = mx2 + 1 
(d) : mx - y + 1 = 0 
Ta có :d(O ; AB) = d(O ; (d)) = |m.0 - 0 + 1| / √(m² + 1) = 1/√(m² + 1) 

AB² = (x1 - x2)² + (y1 - y2)² = (m² + 1)(x1 - x2)² 
= (m² + 1)[ (x1 + x2)² - 4x1x2 ] 
= (m² + 1)(16m² + 16) = 16(m² + 1)² 

--> AB = 4(m² + 1) 

Có dt(ABO) = 1/2*d(O ; AB)*AB = 1/2*1/√(m² + 1)*4(m² + 1) 
--> dt(ABO) = 2√(m² + 1)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 6 2018

Lời giải:

PT hoành độ giao điểm:

\(x^2-mx=0\Leftrightarrow x(x-m)=0\Leftrightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=m\end{matrix}\right.\)

\(x=0\rightarrow y=0^2=0\)

\(x=m\rightarrow y=x^2=m^2\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm thì hiển nhiên \(m\neq 0\)

Vậy ta có hai giao điểm của 2 đths là:

\(A=(0;0); B(m, m^2)\)

Khi đó: \(AB=\sqrt{(0-m)^2+(0-m^2)^2}=\sqrt{m^2+m^4}\)

\(AB=\sqrt{6}\Leftrightarrow \sqrt{m^2+m^4}=\sqrt{6}\)

\(\Leftrightarrow m^4+m^2=6\)

\(\Leftrightarrow (m^2-2)(m^2+3)=0\)

\(\Rightarrow m^2-2=0\) (do $m^2+3>0$)

\(\Rightarrow m=\pm \sqrt{2}\) (thỏa mãn)

9 tháng 4 2017

chủ yếu là làm kĩ câu 2 ạ. Cám ơn ạ

a: Phương trình hoành độ giao điểm là: \(x^2-mx+m-1=0\)

\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot\left(m-1\right)=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt thì m-2<>0

hay m<>2

b: \(\left|x_A-x_B\right|< 3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}< 3\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2< 9\)

\(\Leftrightarrow m^2-4\left(m-1\right)< 9\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2\right)^2-3< 0\)

=>(m+1)(m-5)<0

=>-1<m<5

a: Thay m=3 vào (d), ta được:

y=3x-3+1=3x-2

Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3x+2=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\\y=x^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;1\right);\left(2;4\right)\right\}\)

b: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-mx+m-1=0\)

Để (P) cắt (d) tại hai điểm về hai phía của trục tung thì m-1<0

hay m<1

c: Để (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt có hoành độ dương thì 

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(-m\right)^2-4\left(m-1\right)>0\\m>0\\m-1>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m>1\)

 

a: y=mx+3

Thay x=1 và y=0 vào (d), ta được:

m+3=0

=>m=-3

b: PTHĐGĐ là:

x^2-mx-3=0

Vì a*c=-3<0

nên (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

|x1-x2|=2

=>\(\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=2\)

=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=2\)

=>\(\sqrt{m^2-4\left(-3\right)}=2\)

=>m^2+12=4

=>m^2=-8(loại)

=>KO có m thỏa mãn đề bài

a: PTHĐGĐ là:

x^2-4x+4m^2+1=0

Δ=(-4)^2-4(4m^2+1)

=16-16m^2-4=-16m^2+12

Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì -16m^2+12>0

=>-16m^2>-12

=>m^2<3/4

=>\(-\dfrac{\sqrt{3}}{2}< m< \dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

b: x1,x2 nguyên

=>x1+x2 nguyên và x2*x1 nguyên

=>4 nguyên và 4m^2+1 nguyên

=>4m^2 nguyên

=>m^2 nguyên

=>\(m=k^2\left(k\in Z\right)\)