K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: Vì (d1): y=ax+b tiếp xúc với (P) nên ta có:

\(-x^2-ax-b=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+ax+b=0\)

\(\text{Δ}=a^2-4b=0\)

Thay x=2 và y=-4 vào (d1), ta được:

2a+b=-4

=>b=-4-2a

\(a^2-4b=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-4\left(-2a-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a^2+8a+16=0\)

=>a=-4

=>b=-4-2a=-4+8=4

Vậy (d1): y=-4x+4

a: Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-x^2-\left(3-m\right)x-2+2m=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+\left(3-m\right)x-2m+2=0\)

\(\text{Δ}=\left(3-m\right)^2-4\left(-2m+2\right)\)

\(=m^2-6m+9+8m-8=m^2+2m+1\)

Để (d) và (P) cắt nhau tại hai điểm phân biệt thì m+1<>0

hay m<>-1

4 tháng 4 2017

a) ta có pt hoành độ giao điểm: \(2x^2=x+1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

tại x= 1 thì ta có tọa độ giao điểm A(1;2)

tại x=\(\dfrac{-1}{2}\) thì ta có tọa độ giao điểm B(\(\dfrac{-1}{2};\dfrac{1}{2}\))

còn câu b) để từ từ mình suy nghĩ rồi giải sau

6 tháng 4 2017

mình làm ra được câu b rồi

ta có pt hđgđ

\(2x^2=2mx-m-2x+2\)

\(\Leftrightarrow2x^2-\left(2m-2\right)x+\left(m-2\right)=0 \)

\(\Delta=m^2-4m+5>0\)

\(\Rightarrow X_A=\dfrac{m-1-\sqrt{m^2-4m+5}}{2};X_B=\dfrac{m-1+\sqrt{m^2-4m+5}}{2}\)

\(\Rightarrow Y_A=2\left(\dfrac{m-1-\sqrt{m^2-4m+5}}{2}\right)^2;Y_B=2\left(\dfrac{m-1+\sqrt{m^2-4m+5}}{2}\right)^2\)

Bài 2: 

Gọi (d): y=ax+b là phương trình đường thẳng cần tìm

Vì (d)//y=-x+2 nên a=-1

Vậy: y=-x+b

Thay x=1 vào (P), ta được:

\(y=1^2=1\)

Thay x=1 và y=1 vào y=-x+b, ta được:

b-1=1

hay b=2

7 tháng 11 2017

Bài 3 làm sao v ạ?

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-3x-m^2+1=0\)

\(a=1;b=-3;c=-m^2+1\)

\(\text{Δ}=9-4\cdot1\cdot\left(-m^2+1\right)\)

\(=9+4m^2-4=4m^2+5>0\)

Do đó: (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt

16 tháng 5 2022

Nguyễn Lê Phước Thịnh                                                         , mk cần bạn làm cái tìm m cơ!!!

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-3x-m^2+1=0\)

\(\text{Δ}=\left(-3\right)^2-4\left(-m^2+1\right)=4m^2-4+9=4m^2+5>0\)

Do đó: (P) luôn cắt (d) tại hai điểm phân biệt