Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(p^2-p=q^2-3q+2\Leftrightarrow p\left(p-1\right)=\left(q-1\right)\left(q-2\right)⋮2\)=> q>p
TH1: p=2 => q=3 thỏa mãn
TH2: p>2
mà p nguyên tố lẻ => p-1 chia hết cho 2
và p-1 chia hết cho (q-1)(q-2) => p-1> (q-1)(1-2) vô lí
Câu 1 bạn dùng chia hết cho 13
Câu 2 bạn cộng cả 2 vế với z^4 rồi dùng chia 8
Câu 3 bạn đặt a^4n là x thì x sẽ chia 5 dư 1 và chia hết cho 4 hoăc chia 4 dư 1
Khi đó ta có x^2+3x-4=(x-1)(x+4)
đến đây thì dễ rồi
Câu 4 bạn xét p=3 p chia 3 dư 1 p chia 3 dư 2 là ra
Câu 6 bạn phân tích biểu thức của đề thành nhân tử có nhân tử x-2
Câu 5 mình nghĩ là kẹp giữa nhưng chưa ra
Mình chịu , mk mới hc lp 6 thôi mà bài này là bài lp 9
(*)\(P=2\Rightarrow P^2+2^P=2^2+2^2=4+4=8.\)( là hợp số )
(*)\(P=3\Rightarrow P^2+2^P=3^2+2^3=9+8=17\)( là số nguyên tố )
(*)\(P>3\Rightarrow P\)có dạng \(3k+1\)hoặc \(3k+2\)
+Nếu \(P=3k+1\Rightarrow P^2+2^P=\left(3k+1\right)^2+2^{3k+1}\)
\(3k+1\equiv1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow\left(3k+1\right)^2\equiv1\left(mod3\right)\)( 1 )
\(2\equiv-1\left(mod3\right)\)
Do \(P\)là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow P\) lẻ
\(\Rightarrow2^{3k+1}\equiv-1\left(mod3\right)\) ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\left(3k+1\right)^2+2^{3k+1}\equiv1+\left(-1\right)\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow\left(3k+1\right)^2+2^{3k+1}\equiv0\left(mod3\right)\)
\(\Leftrightarrow P^2+2^P⋮3\) ( là hợp số do \(P^2+2^P>3\) )
+Nếu \(P=3k+2\Rightarrow P^2+2^P=\left(3k+2\right)^2+2^{3k+2}\)
\(3k+2\equiv-1\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow\left(3k+2\right)^2\equiv1\left(mod3\right)\)( 3 )
\(2\equiv-1\left(mod3\right)\)
Do \(P\)là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow P\)lẻ
\(\Rightarrow2^{3k+2}\equiv-1\left(mod3\right)\)( 4 )
Từ ( 3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow\left(3k+2\right)^2+2^{3k+2}\equiv1+\left(-1\right)\left(mod3\right)\)
\(\Rightarrow\left(3k+2\right)^2+2^{3k+2}\equiv0\left(mod3\right)\)
\(\Leftrightarrow P^2+2^P⋮3\)( là hợp số )
Vậy \(P=3.\)
p chia 3 dư 1 => p2+2 chia hết cho 3 mà p2 +2 là số nguyên tố => p2+2 =3 => p=1 => vô lý
p chia 3 dư 2 => p2+2 chia hết cho 3 => vô lý
p chia hết cho 3 mà p là số nguyên tố => p=3 => p2+2=11 (đúng) và p3+p2+1=37( đúng)
=> p=3