Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{\left(2n-1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(2n+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2+4\left(2n-1\right)^2+4\left(2n+1\right)^2}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{\left(4n^2-1\right)^2+4\left(4n^2-4n+1\right)+4\left(4n^2+4n+1\right)}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}\)
\(=\sqrt{\dfrac{16n^4+24n^2+9}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{\left(4n^2+3\right)^2}{4\left(2n-1\right)^2\left(2n+1\right)^2}}=\dfrac{4n^2+3}{2\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)
\(=\dfrac{\left(4n^2-1\right)+4}{2\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2n-1}-\dfrac{1}{2n+1}\)
Do đó:
\(P=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)+...+\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{399}-\dfrac{1}{401}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}.200+1-\dfrac{1}{401}=\dfrac{40500}{401}\)
\(\Rightarrow Q=400\)
\(\left(a^2+\dfrac{b^2}{3}+\dfrac{c^2}{5}\right)\left(1+3+5\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)
\(\Rightarrow3\sqrt{a^2+\dfrac{b^2}{3}+\dfrac{c^2}{5}}\ge a+b+c\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)+3\sqrt{\dfrac{1}{a}+\dfrac{3^2}{b}+\dfrac{5^2}{c}}\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)+3\sqrt{\dfrac{\left(1+3+5\right)^2}{a+b+c}}=\dfrac{2}{3}\left(a+b+c\right)+\dfrac{27}{\sqrt{a+b+c}}\)
\(\Rightarrow P\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b+c\right)+\dfrac{27}{2\sqrt{a+b+c}}+\dfrac{27}{2\sqrt{a+b+c}}+\dfrac{1}{6}\left(a+b+c\right)\)
\(\Rightarrow P\ge3\sqrt[3]{\dfrac{27^2\left(a+b+c\right)}{2^3\left(a+b+c\right)}}+\dfrac{1}{6}.9=15\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\left(a;b;c\right)=\left(1;3;5\right)\)
Lời giải:
$x^3-9y^2+9x-6y=1$
$\Leftrightarrow x^3+9x=9y^2+6y+1$
$\Leftrightarrow x(x^2+9)=(3y+1)^2$
Đặt $(x,x^2+9)=d$ thì suy ra $9\vdots d(*)$
$(3y+1)^2=x(x^2+9)\vdots d^2\Rightarrow 3y+1\vdots d$. Mà $(3y+1,3)=1$ nên $(3,d)=1(**)$
Từ $(*);(**)\Rightarrow d=1$, hay $x,x^2+9$ nguyên tố cùng nhau.
$\Rightarrow \frac{x}{x^2+9}$ là phấn số tối giản.
Giả sử ab và (a2+ab+b2) không phải là 2 số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ước chung của ab và (a2+ab+b2)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ab⋮d\\a^2+ab+b^2⋮d\end{matrix}\right.\)
Ta có ab⋮d và (a,b)=1 nên ta có 2 trường hợp
TH1:a⋮d\(\Leftrightarrow a^2⋮d\)
Mà ab⋮d và \(a^2+ab+b^2⋮d\)
Suy ra \(b^2⋮d\)\(\Leftrightarrow b⋮d\)(vô lý với (a,b)=1)
TH2:b⋮d\(\Leftrightarrow b^2⋮d\)
Mà ab⋮d và \(a^2+ab+b^2⋮d\)
Suy ra \(a^2⋮d\)\(\Leftrightarrow a⋮d\)(vô lý với (a,b)=1)
Vậy trái với giả sử\(\Rightarrow\)ab và (a2+ab+b2) là 2 số nguyên tố cùng nhau\(\Rightarrow\left(ab,a^2+ab+b^2\right)=1\Rightarrow\dfrac{ab}{a^2+ab+b^2}\) là phân số tối giản
Chỗ \(b^2\vdots d\Leftrightarrow b\vdots d\) là sai bạn nhé. Thử ngay $b=4$, $d=8$ thấy ngay.
Trong TH này bạn nên gọi $d$ là ước nguyên tố lớn nhất của $ab$ và $a^2+ab+b^2$
Khi đó ta mới có tính chất \(b^2\vdots d\Rightarrow b\vdots d\)
Ta có:
\(B=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\) (ĐK: \(x\ne4;x\ge0\))
\(B=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}\right)^2-2^2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
\(B=\dfrac{x}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)
\(B=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(B=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)
\(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{A}{B}=\dfrac{\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}}{\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}\cdot\sqrt{x}}=\dfrac{x-4}{x}\) (ĐK: \(x\ne0\))
Theo đề ta có:
\(P\cdot x\le10\sqrt{x}-29-\sqrt{x}+25\) (ĐK: \(x\ge0\))
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-4}{x}\cdot x\le9\sqrt{x}-4\)
\(\Leftrightarrow x-4\le9\sqrt{x}-4\)
\(\Leftrightarrow x-9\sqrt{x}\le0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-9\right)\le0\)
Mà: \(\sqrt{x}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-9\le0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\le9\)
\(\Leftrightarrow x\le81\)
Kết hợp với đk:
\(0\le x\le81\)
\(P=\sqrt{\dfrac{64}{25}}=\dfrac{8}{5}\)
a+b=13