Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: ΔOBC cân tại O
mà OM là đường trung tuyến
nên OM\(\perp\)BC tại M
Xét tứ giác KAOM có
\(\widehat{OAK}+\widehat{OMK}=90^0+90^0=180^0\)
=>KAOM là tứ giác nội tiếp
=>K,A,O,M cùng thuộc một đường tròn
b: AH\(\perp\)BC
OM\(\perp\)BC
Do đó: AH//OM
Xét ΔNAH có
O là trung điểm của NA
OM//AH
Do đó: M là trung điểm của NH
Xét tứ giác BHCN có
M là trung điểm chung của BC và HN
=>BHCN là hình bình hành
c: Xét (O) có
ΔACN nội tiếp
AN là đường kính
Do đó: ΔACN vuông tại C
=>CN\(\perp\)CA
BHCN là hình bình hành
=>BH//CN
Ta có: BH//CN
CN\(\perp\)CA
Do đó: BH\(\perp\)AC
Xét ΔABC có
BH,AH là các đường cao
BH cắt AH tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔABC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có \(\widehat{BMA}+\widehat{ONA}=90^0\)(Hai góc phụ nhau)
Mà \(\widehat{BMA}+\widehat{ABM}=90^0\)(Hai góc phụ nhau)
Suy ra \(\widehat{ONA}=\widehat{ABM}\)
Xét △ABM và △ANO có
\(\widehat{ONA}=\widehat{ABM}\)(cmt)
\(\widehat{MAB}=\widehat{NAO}=90^0\)
Suy ra △ABM \(\sim\) △ANO(g-g)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AN}=\dfrac{AM}{AO}\) hay AM.AN=AB.AO=2R.R=2R2(không đổi)
Vậy AM.AN không đổi khi M chuyển động trên d
Nối A với O cắt (O) tại B
Xét tg ABI có
AK=IK (gt); OA=OB => OK là đường trung bình của \(\Delta ABI\Rightarrow OK=\frac{BI}{2}\Rightarrow BI=2.OK=2.r\) không đổi
A; O ccoos định => B cố định => I chạy trên đường tròn tâm B bán kính BI=2.r