K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2021

sửa đề I là trung điểm AB 

Vì I là trung điểm AB => OI vuông AB 

AI = IB = AB/2 = 15 cm ( I là trung điểm ) 

Theo định lí Pytago tam giác AIO vuông tại I 

\(OI=\sqrt{AO^2-AI^2}=8\)cm 

24 tháng 10 2021

Vì I là trung điểm AB nên \(AI=\dfrac{1}{2}AB=15\left(cm\right)\)

Vì AB là dây cung nên \(OA=OB=R_{\left(O;OA\right)}=17\left(cm\right)\)

Vì I là trung điểm dây AB nên OI⊥AB

Áp dụng PTG: \(OI=\sqrt{OA^2-AI^2}=\sqrt{17^2-15^2}=8\left(cm\right)\)

24 tháng 10 2021

Xét ΔOIA vuông tại I có 

\(OA^2=OI^2+IA^2\)

hay OI=8(cm)

7 tháng 12 2016

e dag can gap a

NV
3 tháng 10 2021

Do I là trung điểm AB \(\Rightarrow OI\perp AB\)

Ta có: \(IB=\dfrac{1}{2}AB=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Pitago trong tam giác vuông OIB:

\(OI^2+IB^2=OB^2\)

\(\Rightarrow OI=\sqrt{OB^2-IB^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\left(cm\right)\)

NV
3 tháng 10 2021

undefined

a: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI vuông góc AB

I là trung điểm của AB

=>IA=IB=16/2=8cm

ΔOIA vuông tại I

=>OA^2=OI^2+IA^2

=>OI^2=10^2-8^2=36

=>OI=6(cm)

b: OM=OI+IM

=>6+IM=10

=>IM=4cm

ΔMIA vuông tại I

=>MI^2+IA^2=MA^2

=>\(MA=\sqrt{4^2+8^2}=4\sqrt{5}\left(cm\right)\)

10 tháng 12 2020

a) Theo đề, ta có: AB<CD  nên OA>OI ( Định lí giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây)

Vậy OA>OI (đpcm)

19 tháng 11 2023

a: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI là đường cao và OI là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{OAC}=90^0\)

=>CB là tiếp tuyến của (O)

b: I là trung điểm của AB

=>IA=IB=AB/2=12cm

ΔOIA vuông tại I

=>\(OI^2+IA^2=OA^2\)

=>\(OI^2+12^2=13^2\)

=>\(OI^2=169-144=25\)

=>\(OI=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔOAC vuông tại A có AI là đường cao

nên \(OI\cdot OC=OA^2\)

=>\(OC\cdot5=13^2=169\)

=>OC=33,8(cm)