Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B O C M N D
a) Do C là điểm chính giữa cung AB nên AC = BC
Xét tam giác ACN và tam giác BCM có:
AC = BC (cmt)
AN = BM (gt)
\(\widehat{CAN}=\widehat{MBC}\) (Hai góc nội tiếp cùng chắn cung CM)
\(\Rightarrow\Delta ACN=\Delta BCM\left(c-g-c\right)\)
b) Ta thấy \(\Delta ACN=\Delta BCM\Rightarrow CN=CM\)
Vậy tam giác CMN cân tại C.
Lại có \(\widehat{CMN}=\frac{\widebat{AC}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)
Vậy thì tam giác CMN cân, có góc ở đáy bằng 45o nên CMN là tam giác vuông cân.
c) Do DC//AM nên \(\widebat{DA}=\widebat{CM}\)
\(\Rightarrow\widebat{DM}=\widebat{CM}+\widebat{DC}=\widebat{AD}+\widebat{DC}=\widebat{AC}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{DAM}=\frac{\widebat{DM}}{2}=45^o=\widehat{CNM}\)
Chúng lại ở vị trí đồng vị nên CN // AD.
Xét tứ giác ANCD có DC // AN; AD // CN nên ANCD là hình bình hành (dấu hiệu nhận biết).
1. vì M là điểm nằm chính giữa cung AC⇒AH=HC
-->OM đi qua trung điểm H của dây cung AC
--->OM⊥AC hay ∠MHC=90
có ∠AMB=90 (góc nội tiếp) nên BM//CK
⇒∠AMB=∠MKC=90 có ∠MKC+∠MHC=90+90=180
⇒tứ giác CKMH nội tiếp