Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
n là số tự nhiên nên n có dạng: n = 3k; n = 3k +1; n = 3k +2 (k \(\in\) N)
Vơi n = 3k ta có: n(n + 1).(n + 5) = 3k(3k+1).(3k+5)⋮ 3
Nếu n = 3k + 1 ta có:
n(n+1)(n+5)=(3k + 1).(3k+ 1+1).(3k + 1+ 5) = (3k + 1)(3k+2)(3k+6) ⋮ 3
Nếu n =3k + 2 ta có:
n(3n +2 + 1).(3n + 2 + 5) = n(3n+3)(3n+7) ⋮ 3
Tư những lập luận và phân tích trên ta có: n(n+1)(n+5)⋮ 3 ∀ n \(\in\) N
\(n^2\)- n = nn - n.1 = n . ( n - 1)
Mà n và n-1 là 2 số tự nhiên liên tiếp hay n và n-1 là một số lẻ hoặc một số chẵn
\(\Rightarrow\) n chia hết cho 2 hoặc (n-1) chia hêt cho 2
\(\Rightarrow\) n.(n-1) chia hết cho 2 hay \(n^2\)- n chia hết cho 2
chứng minh với mọi số tự nhiên n thì tích n.(n+5) chi hết cho 2
câu trước mình viết thiếu
a,xét n chẵn hiển nhiên A ko chia hết cho 2
n lẻ thì n^2 lẻ n lẻ
->A lẻ -> A ko chia hết cho 2
b,n^2 có tận cùng là:0,1,4,5,6,9
->n^2+n có tận cùng:0,2,8
->n^2+n+1 có tận cùng:1,3,9 ko chia hết cho 5
a,3n+7 chc(mình kí hiệu chc là chia hết cho)n
=>7 chc n
=>n=7;1
muốn xem tiếp thì tk
n.(n+1).(n+2) chia hết cho 6 khi tích trên đồng thời chia hết cho 2 và 3
+ Nếu n chia hết cho 2 thì tích chia hết cho 2
+ Nếu n chia 2 dư 1 thì n+1 chia hết cho 2 nên tích chia hết cho 2
+ Nếu n chia hết cho 3 thì tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 2 thì n+1 chai hết cho 3 nên tích chia hết cho 3
+ Nếu n chia 3 dư 1 thì n+2 chia hết cho 3 nên tích chia hết cho 3
=> tích trên đồng thời chia hết cho 2 và 3 với mọi n nên tích trên chia hết cho 6 với mọi n