\(\sqrt{n^2-1}\)+\(\sqrt{n^2+1}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

Áp dụng hằng đẳng thức này : (a+b)2 = a2 +2ab+b2 ,  (a-b)2 = a2 -2ab+b và a2-b2=(a-b)(a+b)

Nếu chưa học có  thể chứng minh bằng cách nhân bung vế trái rồi thu gọn là được

==========================================

Xét : \(\sqrt{n^2-1}\)\(\sqrt{n^2+1}\) , binh phương lên ta được 

\(\left(\sqrt{n^2-1}+\sqrt{n^2+1}\right)^2\)\(\left(n^2-1\right)+2\sqrt{\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)}+\left(n^2+1\right)\)

\(2n^2+2\sqrt{n^4-1}\)

-----------------

Xét với (2n-1)2 = 4n- 4n + 1 

Để C. M vế trái = vế phải , ta chứng minh \(2\sqrt{n^4-1}=2n^2-4n+1\)

<=> \(\left(2\sqrt{n^4-1}\right)^2=\left(2n^2-4n+1\right)^2\)

sau đó khai triển ra .........nói chung cho nó = nhau sau đó kết luận  điều cần c.m đúng

==============================================

tui chỉ góp ý z , lỡ cách làm này sai => chịu

23 tháng 7 2016

không biết làm

31 tháng 12 2016

x-3=t^2

​N dương=>t>0

​N=(t^2+3)/t=t+3/t

​t={,1 ,3)

​=>x={4}

​N=(|k|+1|/(|k|-1

1 tháng 7 2018

\(N=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}+3}\)

Để N thuộc N

\(\Rightarrow4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-3\in\left(1;-1;2;-2;4;-4\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;2;5;1;7;-1\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left(4;1\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left(2;-2;1;-1\right)\)

10 tháng 12 2017

1,

Ta có; \(\frac{1}{\sqrt{1}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

\(\frac{1}{\sqrt{2}}>\frac{1}{\sqrt{100}}\)

........

\(\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{1}{\sqrt{100}}\)

Cộng các vế ta được:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}>\frac{1}{\sqrt{100}}+\frac{1}{\sqrt{100}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}=\frac{100}{\sqrt{100}}=10\) (đpcm)

2,Câu hỏi của Nguyễn Như Quỳnh - Toán lớp 7 | Học trực tuyến

3, 

3n+2-2n+2+3n-2n

= 3n.32-2n.22+3n-2n

= 3n(9 + 1) - 2n(4 + 1)

= 3n.10 - 2n.5

= 3n.10 - 2n-1.10

= 10(3n - 2n-1) chia hết cho 10

24 tháng 3 2020

Ta có : \(n\) là hợp số nên suy ra \(n\) có thể viết dưới dạng : \(n=a.b\) \(\left(a;b\in N;a>1;b>1\right)\)

Giả sử \(a>\sqrt{n};b>\sqrt{n}\Rightarrow a.b>\sqrt{n}.\sqrt{n}=n\)  mâu thuẫn với \(n=a.b\)

Nên suy ra : \(a\le\sqrt{n}\) hoặc \(b\le\sqrt{n}\) 

Mà \(a;b\) là một trong các ước của \(n\) nên suy ra : \(n\) có ước nguyên tố \(p\le\sqrt{n}\) ( đpcm )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
6 tháng 7 2024

Đề sai. Cho $n=2$ thì $\sqrt{1}+\sqrt{2}> \sqrt{\frac{3}{2}}$