K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2017

Sử dụng phương pháp phản chứng 
Giả sử n chia hết cho 5 
=>n có dạng 5k 
=>\(\text{n}^2+\text{n}+1=25k^2+5k+1=5k\left(5k+1\right)+1\)
ta có 5k(5k+1) chia hết cho 5 mà 1 ko chia hết cho 5 
=>25k^2+5k+1 ko chia hết cho 5

(đpcm)

8 tháng 8 2017

 \(\text{n^2+n+1 = n(n+1) +1 }\)
vì n(n+1) luôn là số chẵn suy ra n(n+1)+1 luôn lẻ --> ko chia hết cho 4

20 tháng 2 2018

khó quá xem trên mạng

20 tháng 2 2018

Dễ mà

Ta có: \(4^{n+3}+4^{n+2}-4^{n+1}-4^n\)

\(=4^n\cdot4^3+4^n\cdot4^2-4^n\cdot4-4^n\)

\(=4^n\left(4^3+4^2-4-1\right)=4^n\cdot75\)

Biến đổi tí xíu ta có:

\(4^n\cdot75=4^{n-1}\cdot4\cdot75=\left(4^{n-1}\cdot300\right)⋮300\)

11 tháng 5 2021

a, 

$5^5-5^4+5^3$

$=5^3(5^2-5+1)$

$=5^3 . 21$

Mà $21 \vdots 7$

$\to 5^3 . 21 \vdots 7$

Nên $5^5-5^4+5^3 \vdots 7$ ( đpcm)

11 tháng 5 2021

a) 55 - 54 + 53 = 53 ( 52 - 5 + 1)

                       = 53 . 21

Mà 21 chia hết cho 7 nên 53 . 21 chia hết cho 7

b) 76 + 75 - 74 = 74( 72 + 7 -1)

                       = 74 . 55

Mà 55 chia hết cho 11 nên 74 . 55 chia hết cho 11

Ý c tương tự như trên nhé!!

d) 106 - 5= (2.5)- 57

                 = 26 . 56 - 57

                 = 5( 26 - 5)

                 = 56 . 59 chia hết cho 59

e) 3n+2 - 2n+2 + 3n - 2Bạn viết sai nên mik sửa như này nha)

= 3n . 32 - 2n . 22 + 3n - 2

= ( 3n . 32 + 3n) - (2. 22 + 2)

= 3n( 32 + 1) - 2n ( 22 + 1)

= 3n . 10 - 2. 5

Ta thấy 10 chia hết cho 10 nên 3n . 10 chia hết cho 10     (1)

          2 . 5 chia hết cho 10 nên 2n . 5 chia hết cho 10      (2)

Từ (1) và (2) => 3n . 10 - 2n .5 chia hết cho  10 với mọi n thuộc N*

vậy.......

f) 817 - 279 - 913

= (34)7 - ( 33)9 - (32)13

= 328 - 327 - 326

(đến đây làm tương tự ý a với ý b nhé)

Mik thấy lần sau nếu ý nào k làm đc bạn mới hỏi nhé hoặc k biết làm hết thì hỏi từng ý 1 thôi chứ bn hỏi nhiều như này người ta ngại trả lời lắm, mik cũng ngại nữa. 

Nãy giờ mik viết mỏi tay mỏi mắt lắm rồi bn nhớ k cho mik nhé!!!

24 tháng 11 2015

n 2+n+1 = n﴾n + 1﴿ +1

. Vì n﴾n+1﴿ là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là 0, 2, 6

Do đó n﴾n+1﴿ + 1 có chữ số tận cùng là 1, 3, 7.

Vì 1, 3, 7 không chia hết cho 2 và 5 nên n﴾n+1﴿ + 1 không chia hết cho 4 và 5

Vậy n 2+n+1 không chia hết cho 4 và 5.

12 tháng 2 2016

Từ công thức:1+2+3+4+..........+n=n(n+1):2

=>(1+2+3+4+............+n)-7

=n.(n+1):2-7

Mà n .(n+1) là tích hai số liên tiếp nên chỉ có tận cùng là:0,2,6

=>n.(n+1):2 có tận cùng là:5,0,6,1,3,8

=>n.(n+1):2-7 có tận cùng là:8,3,9,4,6,1 không chia hết cho 10

Vậy (1+2+3+4+...........+n)-7 không chia hết cho 10 với mọi n(đpcm)

12 tháng 2 2016

đăng câu hỏi trong đề

mách cô