K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:1. ADN có cấu trúc một mạch                                 2. mARN3. tARN                                                                   4. ADN có cấu trúc hai mạch5. Protein                                                                 6. Phiên mã7. Dịch mã                                                               8. Nhân đôi ADNCác cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ...
Đọc tiếp

Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:

1. ADN có cấu trúc một mạch                                 2. mARN

3. tARN                                                                   4. ADN có cấu trúc hai mạch

5. Protein                                                                 6. Phiên mã

7. Dịch mã                                                               8. Nhân đôi ADN

Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là:

A. 3, 4, 6, 7, 8

B. 1, 2, 3, 4, 6

C. 4, 5, 6, 7, 8

D. 2, 3, 6, 7, 8

1
15 tháng 8 2019

Đáp án A

Các cấu trúc có nguyên tắc bổ sung là: 3,4,6,7,8

27 tháng 5 2019

Đáp án : A

Phân tử tARN  ở những đoạn gấp khúc có hiện tượng bắt đôi bổ sung (A – U, G – X ) của các nucleotit trên cùng một mạch .

Phiên mã , dịch mã có sự ghép đôi các nu theo NTBS: A – U, G – X

ADN mạch kép và nhân đôi ADN có NTBS:  A- T , G - X

28 tháng 10 2017

Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là: 3, 4, 6, 7, 8.

ADN có cấu trúc một mạch, mARN :  có cấu trúc một mạch  các nucleotit trong phân tử không liên kết với nhau 

Protein được có đơn phân là các aa , các aa không liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung 

Chọn D

Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau: 1. ADN có cấu trúc một mạch.                              2. mARN. 3. tARN.                                                               4. ADN có cấu trúc hai mạch. 5. Prôtêin.                                                             6. Phiên mã. 7. Dịch mã.                                                           8. Nhân đôi ADN. Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ...
Đọc tiếp

Cho một số cấu trúc và một số cơ chế di truyền sau:

1. ADN có cấu trúc một mạch.                              2. mARN.

3. tARN.                                                               4. ADN có cấu trúc hai mạch.

5. Prôtêin.                                                             6. Phiên mã.

7. Dịch mã.                                                           8. Nhân đôi ADN.

Các cấu trúc và cơ chế di truyền có nguyên tắc bổ sung là:

A. 1, 2, 3, 4, 6

B. 4, 5, 6, 7, 8.

C. 3, 4, 6, 7, 8.

D. 2, 3, 6, 7, 8.

1
15 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

17 tháng 1 2017

Đáp án D

(1) Sai. ADN cấu trúc một mạch không có nguyên tắc bổ sung

(2) Sai. mARN có cấu trúc mạch thẳng, không có nguyên tắc bổ sung.

(5) Protein bậc 1 không có liên kết hidro.

1 tháng 4 2017

Đáp án D

Các cấu trúc phân tử và cơ chế sinh học có nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại là 3, 4, 5, 7

2 sai, mARN mạch thẳng, không có cấu trúc A-U , G-X

6 sai, có chế phiên mã là A-U, T-A, G-X , X-G

28 tháng 12 2017

Đáp án D

1. ADN mạch kép. → NTBS (nguyên tắc bổ sung) là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G

2. mARN. → không có NTBS

3. tARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G

4. rARN → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G

5. quá trình tự sao → NTBS ở một số vị trí là A = T, T = A, G ≡ X, X ≡ G

6. quá trình phiên mã → NTBS ở một số vị trí là A = U, T = A, G ≡ X, X ≡ G

7. quá trình dịch mã. → NTBS ở một số vị trí là A = U, U = A, G ≡ X, X ≡ G

8. quá trình sao chép ngược. → NTBS ở một số vị trí là A = T, U = A, G ≡ X, X ≡ G

Chỉ có 2 là cấu trức không có NTBS

5 tháng 11 2017

Các phát biểu đúng là (5) (6)

1 sai, 1 mã di truyền chỉ mã hóa cho 1 acid amin ( tính đặc hiệu )

2 sai, vẫn tồn tại các DNA có cấu trúc mạch đơn : trong virus, trong phòng thí nghiệm ở các điều kiện thích hợp

3sai vì tARN là phân tử có cấu trúc mạch đơn có liên kết hidro

4 sai, rRNA có hàm lượng cao nhất trong tế bào sinh vật nhân thực

Đáp án D