K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

Chất rắn B là Cu 

mCu tăng= 0,16g= mO 

=> nO= 0,16/16= 0,01 mol 

Cu+ O -> CuO 

=> nCu= 0,01 mol 

=> mCu= 0,01.64= 0,64g 

mFe,Al= 1,74-0,64= 1,1g 

2Al+ 6HCl -> 2AlCl3+ 3H2 

Fe+ 2HCl -> FeCl2+ H2 

Đặt x là mol Al; y là mol Fe 

Ta có hệ: 27x+ 56y= 1,1 và 133,5x+ 127y= 3,94 

<=> x=0,02; y=0,01 

=> mAl= 0,02.27= 0,54g 

mCu= 0,01.64=0,64g

=> mFe=0,01.56=0,56 g

17 tháng 4 2022

ngủ đi chị ;-;

1 tháng 5 2019

a) C%= 0.5/50*100%= 1%

b) mchất tan trong dd ban đầu = 700*12/100 = 84 ( gam )
mchất tan trong dd bão hoà = 84 - 5 = 79 ( gam )
mdung dịch bão hoà = 700 - 300 - 5 = 395 ( gam )
=> C% = 79*100/395 = 20%

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.  Toán hỗn hợp Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y. a) Viết các PTHH và tính giá trị m. b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y. Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn...
Đọc tiếp

Câu 1. Cho 14,4 gam sắt (II) oxit vào 1200 gam dung dịch H2SO4 1,96%, kết thúc phản ứng thu
được dung dịch E. Tính nồng độ % các chất tan trong E.
 Toán hỗn hợp
Câu 2. Hỗn hợp X chứa MgO, Al2O3 và Fe2O3 có tỉ lệ mol tương ứng 4:5:1. Hòa tan hết m gam X
cần 110 gam dung dịch HCl 14,6%, thu được dung dịch Y.
a) Viết các PTHH và tính giá trị m.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch Y.
Câu 3. Hòa tan hết 3,8 gam hỗn hợp E gồm Mg và Zn trong dung dịch H2SO4 24,5% vừa đủ thu
được dung dịch F và thoát ra 2,016 lít H2 (đktc).
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong dung dịch F.
Câu 4. Hỗn hợp B gồm Al2O3 và CuO. Để hòa tan hết 7,59 gam B thì cần hết 207 gam dung dịch
HCl 7,3%.
a) Viết các PTHH.
b) Tính nồng độ % các chất tan trong B.
Câu 5. Cho 14 gam hỗn hợp hai oxit CuO và MO (M là kim loại có hóa trị II) tác dụng vừa đủ với
250 gam dung dịch HCl 7,3% thu được dung dịch muối trong đó nồng độ của muối MCl2 là
5,398%. Xác định M và % khối lượng của hai oxit trong hỗn hợp.

Giúp mình với chiều mình nộp rồi

0
23 tháng 12 2021

\(n_{Al}=\dfrac{3,24}{27}=0,12(mol)\\ 4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ Al_2O_3+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2O\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,06(mol)\Rightarrow n_{AlCl_3}=0,12(mol)\\ \Rightarrow m=m_{AlCl_3}=0,12.133,5=16,02(g)\)

1 tháng 5 2020

Gọi CT của X là FeCln . Gọi nX = a mol

PTHH :

\(FeCl_n+nAgNO_3\rightarrow nAgCl+Fe\left(NO_3\right)_n\)

a_________________ an_____ a______

\(Fe\left(NO_3\right)_n+\left(3-n\right)AgNO_3\rightarrow\left(3-n\right)Ag+Fe\left(NO_3\right)_3\)

a___________________________(3-n)a ___________

Theo phương trình:

\(m_{kt}=m_{Ag}+m_{AgCl}=\left(3-n\right).a.108+143,5.an=324a-108an+14,5an\)

\(=324a+35,5an=a\left(324+35,5n\right)=6,925\left(1\right)\)

Mặt khác :

\(a=\frac{1,905}{56+35,5n}\left(2\right)\)

Thay (2) và (1) , ta có : n = 2 Vậy CT của X là FeCl2

PTHH :

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

(A)__ (B) ____(X) ____ (D)


\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)

(X) ____ (E) _____ (F) _______ (G)

\(2Fe\left(OH\right)_2+\frac{1}{2}O_2+H_2O\rightarrow2Fe\left(OH\right)_3\)

(F) ________(I) ______(H)_________(K)
\(2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

(K) ________(L) _________(H)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

(L) ______(D)___ (A) ___ (H)

Bài 4: Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau. - Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M -Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt Xác định CTHH của oxit sắt Bài 5: Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối khan. a/ Viết...
Đọc tiếp

Bài 4:

Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này bằng 2 phần bằng nhau.

- Phần 1: tác dụng đủ với 150ml dung dịch HCl 3M

-Phần 2: Nung nóng và cho luồng CO đi qua, thu được 8,4g sắt

Xác định CTHH của oxit sắt

Bài 5:

Hòa tan 20,5 gam hỗn hợp gồm FeO, MgO, Al2O3 trong 500 ml dung dịch HCl a M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 33,7 gam muối khan.

a/ Viết PTHH

b/ Tính a

Bài 6:

Hòa tan 12,4 gam hỗn hợp gồm Fe3O4 , MgO, ZnO trong V (ml) dung dịch H2SO4 0,2 M vừa đủ thu được dung dịch X. Sau phản ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch X thu được 25,2 gam muối khan.

a/ Viết PTHH

b/ Tính a

Bài 7: Cho 5,6 gam kim loại R vào cốc đựng 100 gam dung dịch HCl đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn,cô cạn cẩn thận dung dịch trong điều kiện không có không khí đ­ược 10,925 gam chất rắn khan . Thêm 50 gam dung dịch HCl trên vào chất rắn khan thu đ­ược sau khi phản ứng xong lại cô cạn dung dịch trong điều kiện nh­ư trên đ­ược 12,7 gam chất rắn . Tìm kim loại R và tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng

1
3 tháng 4 2020

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra ( Mình giúp câu 4 thôi nha)

P1:

\(n_{HCl}=n_H=0,15.3=0,45\left(mol\right)\)

\(2H+O\rightarrow H_2O\)

\(\Rightarrow n_O=0,225\left(mol\right)\)

P2:

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{Fe}:n_O=0,15:0,225=2:3\)

Vậy CTHH là Fe2O3

22 tháng 7 2021

\(n_{CO_2}=\dfrac{6.72}{22.4}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0.3\cdot2=0.6\left(mol\right)\)

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{Muối}=30.6+0.6\cdot36.5-0.3\cdot44-0.3\cdot18=6.9\left(g\right)\)

\(b.\)

\(n_{A_2CO_3}=a\left(mol\right),n_{BCO_3}=2a\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=a+2a=0.3\left(mol\right)\)\(\Rightarrow a=0.1\left(mol\right)\)

\(m_{hh}=0.1\cdot\left(2A+60\right)+0.2\cdot\left(B+60\right)=30.6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow A+B=63\)

\(A=23,B=40\)

\(CT:Na_2CO_3,CaCO_3\)

17 tháng 1 2022

khúc cuối là sao v ạ lm sao để ra A và B

 

4 tháng 5 2022

nCO2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0.3(mol)

⇒nH2O=0.3(mol)

⇒nHCl=0.3⋅2=0.6(mol)

Bảo toàn khối lượng : 

mMuối=30.6+0.6⋅36.5−0.3⋅44−0.3⋅18=6.9(g)

b.b.

nA2CO3=a(mol),nBCO3=2a(mol)

nCO2=a+2a=0.3(mol)⇒a=0.1(mol)

mhh=0.1⋅(2A+60)+0.2⋅(B+60)=30.6(g)

⇒A+B=63

A=23,B=40

CT:Na2CO3,CaCO3

4 tháng 5 2022

tại sao đoạn cuối lại tính ra đc A và B ạ

19 tháng 4 2022

Y là Cu không tan trong dd HCl

Bảo toàn khối lượng: \(m_{O_2}=m_{CuO}-m_{Cu}=m+0,6-m=0,6\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{0,6}{32}=0,01875\left(mol\right)\)

PTHH: 2Cu + O2 --to--> 2CuO

        0,0375<-0,01875

=> mCu = 0,0375.80 = 3 (g)

Ơ mCu > mhh (3 > 1,74) đề sai hả bạn, bạn check lại cho mình :D