Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Vật m không trượt lên đĩa quay khi lực ma sát F m s → giữa vật và đĩa lớn hơn hoặc bằng lực F → (lực gây ra gia tôc hướng tâm cho vật): F m s → ≥ F
\(\overrightarrow{F_{ht}}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\Rightarrow F_{ht}=m.a_{ht}\)
\(\overrightarrow{F_{msn}}=\mu.\overrightarrow{N}\Rightarrow F_{msn}=\mu mg\)
Có \(F_{ht}\le F_{msn}\Rightarrow m.a_{ht}\le\mu mg\)
\(\Leftrightarrow\omega^2.R\le\pi^2.\mu\)
\(\Leftrightarrow\pi^2.0,2\le\pi^2.\mu\Rightarrow\mu\ge0,2\)
Vậy để vât ko bị trượt thì \(\mu\ge0,2\)
Ta có ω = 2 π . n
Khi số vòng quay là n 1 : Lực hướng tâm là lực ma sát nghỉ cực đại :a
m ω 1 2 l 0 = F m s 1
Khi số vòng quay là n 2 : Lực hướng tâm là tổng lực của lực đàn hồi và lực ma sát nghỉ cực đại.
k l 0 + F m s = 2 m ω 2 2 l 0 2
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :
⇒ k = 4 π 2 m 2 n 2 2 − n 1 2 = 4.10.0 , 1. 2.5 2 − 2 2 = 184 N / m
Đáp án D
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực P → , N → , F m s n →
Chọn D.
Khi vật không trượt chịu tác dụng của 3 lực
P P ⇀ , N ⇀ , F m s n ⇀ →
Trong đó P ⇀ + N ⇀ =0
Lúc đó vật chuyển động tròn đều nên đóng vai trò là lực hướng tâm.
Để vật không trượt trên bàn thì :
Ta có ω = 30. 2 π 60 = π r a d / s
Để vật không bị trượt ra khỏi bàn: F q t l t ≤ F m s
⇒ m ω 2 . r ≤ μ . N = μ . m . g
⇒ μ ≥ ω 2 . r g = π 2 .0 , 2 10 = 0 , 2