Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa ra:
Q1 = m1 . c1 . (t1 – t) = 0,4 . c . (100 – 20)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Q2 = m2 . c2 . (t – t2) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
Nhiệt lượng tỏa ra bằng nhiệt lượng thu vào:
Q1 = Q2
0,4 . c . (100 – 20) = 0,5 . 4190 . (20 – 13)
C = 458 J/kg.K
Kim loại này là thép.
Khi xảy ra cân bằng nhau ta có phương trình sau:
Q1 = Q2 <=> 0.5x4190x(20-13)=0.4xCkim loạix(100-20)
<=> 14665=32xCkim loại <=> Ckim loại = 14665:32 = 458,28
Đáp án: B
- Nhiệt lượng do cốc và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:
- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C và tan hết tại 0 0 C là:
- Vì Q 1 > Q 2 nên khối nước đá đã tan hết và nhiệt độ hỗn hợp lớn hơn 0 0 C
Đáp án: D
- Khi thả hai viên nước đá vào chậu nước. Giả sử nước đá tan hết ở 0 0 C .
- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:
Q 1 = ( m c + m 1 c 1 ) ( t 1 - 0 ) = 47000 ( J )
- Nhiệt lượng thu vào của 2 viên nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C và tan hết tại 0 0 C là:
Q 2 = 2 m 2 C 2 ( 0 - t 2 ) + 2 m 2 . λ = 13960 ( J )
- Vì Q 1 > Q 2 nên 2 viên đá sẽ tan hết và nhiệt độ cân bằng 0 0 C < t < 20 0 C .
a) nhiệt lượng tỏa ra của 100 g hơi nước ở 100 độ C giảm xuống còn 10 độ C :
Q1=m1.L +m1.c1.Δ =0,1.2300000+0,1.4200.(100-10)
Q1=267800(J)
nhiệt lượng thu vào của m nước đá ở -4 độ C tăng tới 10 độ C là:
Q2=m.c.Δ+ m.r + m.c.Δ = m.2100.(0-(-4))+m.340000+m.4200.(10-0)
Q2=390400m
PTCBN:
Q1 = Q2
↔267800 = 390400m
↔m=267800/390400
→m gần bằng 0,69 kg
câu 5: Tóm tắt:
\(V_{nc}=10m^3\)
\(D_{nc}=1000\) kg/\(m^3\)
h= 4,5 m
Giải:
a, Khối lượng của nước là:
\(m_{nc}=D_{nc}.V_{nc}=10.1000=10000\) (kg)
Trọng lượng của nước là:
P=10.m=10. 10000= 100 000 (N)
Công của máy bơm thực hiện là:
A= P.h= 100 000 . 4,5 =450 000 (J)
b, Đổi 30 phút= 180 giây
Công suất của máy bơm là:
=\(\dfrac{A}{t}=\dfrac{450000}{180}=2500\left(W\right)\)
Vậy:..................................
câu 4:
Tóm tắt:
\(m_{nh}=250g=0,25kg\)
\(t_1=20^0C\)
\(V_{mc}=1l=0,001m^3\)
\(t_2=100^0C\)
\(c_{nh}=880\) J/kg.K
\(c_{nc}=4200\) J/kg.K
Giải:
Nhiệt lượng của nước tỏa ra ra là:
\(Q_{nc}=m_{nc}.c_{nc}.\left(t_2-t_1\right)=0,001.1000.4200.80=336000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng của nhôm tỏa ra là:
\(Q_{nh}=m_{nh}.c_{nh}.\left(t_2-t_1\right)=0,25.880.80=17600\left(J\right)\)
Nhiệt lượng để đun nước trong bình là:
\(Q=Q_{nc}+Q_{nh}=336000+17600=\text{353600}\)(J)
Vậy:.............................
a/ Nhiệt lượng do quả cầu tỏa ra :
\(Q_{tỏa}=C_1.m_1.\left(t_1-t\right)=880.0,2.\left(100-27\right)=12848\) \(\left(J\right)\)
b/ Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\Leftrightarrow12848=C_2.m_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow12848=4200.m_2.\left(27-20\right)\)
\(\Leftrightarrow m_2=0,44\left(kg\right)\)
c/ Khối lượng nước đổ thêm là :
\(m=D.V=1000.1,5.10^{-3}=1,5\left(kg\right)\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
\(\left(C_1.m_1+C_2.m_2\right)\left(t-t_{cb}\right)+C_3.m_3.\left(t_3-t_{cb}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(880.0,2+4200.0,44\right)\left(27-t_{cb}\right)+4200.1,5.\left(100-t_{cb}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow t_{cb}=82,3^oC\)
Vậy...
Câu 1 :
\(m_1=0,5kg\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(V_2=5l\rightarrow m_2=5kg\)
\(t_1=100^oC\)
\(t_2=20^oC\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
\(Q=?\)
GIẢI :
Nhiệt lượng nồi nhôm tỏa ra là :
\(Q_1=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.880.\left(100-20\right)=35200\left(J\right)\)
Nhiệt lượng nước thua vào là :
\(Q_2=m_2.c_2.\left(t_1-t_2\right)=5.4200.\left(100-20\right)=1680000\left(J\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết là :
\(Q=Q_1+Q_2=35200+1680000=1715200\left(J\right)\)
=> Chọn đáp án : C.
Câu 2 :
Tóm tắt :
\(m=5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=50^oC\)
\(Q=57kJ=57000J\)
\(c=?\)
GIẢI :
Nhiệt dung riêng của kim loại đó là :
\(c=\dfrac{Q}{m.\Delta t}=\dfrac{57000}{5.\left(50-20\right)}=380J/kg.K\)
Mà ta có : Nhiệt lượng riêng của đồng là : \(c=380J/kg.K\)
Vậy kim loại đó là đồng.
Đáp án: A
- Nhiệt lượng do chậu và nước toả ra để hạ nhiệt độ xuống 0 0 C là:
- Nhiệt lượng thu vào của khối nước đá để tăng nhiệt độ lên 0 0 C và tan hết tại 0 0 C là:
- Vì Q 2 > Q 1 nên khối nước đá chưa tan hết