K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

giải thích the ý hiểu thôi nhé

ta có thể chắc chắn rằng \(O,Q,N\) THẲNG HÀNG VÀ \(O,M,P\)THẲNG HÀNG

VÀ DO \(OM\perp AB;OP\perp CD\),2 ĐOẠN THẲNG  \(AB\) VÀ \(DC\) SONG SONG VỚI NHAU NÊN \(MP\) LÚC NÀY SẼ LÀ KHOẢNG CÁCH CỦA 2 ĐOẠN THẲNG  \(AB\) VÀ \(DC\) ,MP KO ĐỔI(DO CẠNH HÌNH VUÔNG ABCD KO ĐỔI),VÌ THẾ NẾU O NẰM TRONG HÌNH VUÔNG ABCD THÌ OP+OM=MP SẼ KO ĐỔI,CÒN NẾU O NẰM NGOÀI THÌ LÚC NÀY O SẼ KO CÒN  NẰM TRÊN ĐOẠN THẲNG MP nên lúc này \(OM+OP\ne MP\),NHƯ VẬY TA ĐÃ CM ĐC NẾU O NẰM TRONG HÌNH VUÔNG ABCD THÌ OM+OP KO ĐỔI(1)

CM TƯƠNG TỰ THÌ TA CÓ OQ+ON KO ĐỔI(2)(KHI MÀ O NẰM TRONG HÌNH VUÔNG ABCD)

TỪ 1 VÀ 2  \(\Rightarrow\) KHI O nằm TRONG HÌNH VUÔNG ABCD THÌ \(OM+ON+OP+OQ\) KO ĐỔI(ĐPCM)

COI QUÂN XE LÀ ĐIỂM O THÌ DO QUÂN XE CHỈ ĐI NGANG DỌC NÊN NÓ CŨNG ĐỊNH RA TRÊN BÀN CỜ NHỮNG ĐOẠN THẲNG VUÔNG GÓC NHÉ,CM TƯƠNG TỰ TRÊN LÀ ĐC

19 tháng 2 2022

Có thể giải thích như thế này:

Ta có \(S_{OAB}=\frac{1}{2}OM.AB=\frac{1}{2}a.OM\)\(S_{OBC}=\frac{1}{2}ON.BC=\frac{1}{2}a.ON\)\(S_{OCD}=\frac{1}{2}OP.CD=\frac{1}{2}a.OP\)\(S_{ODA}=\frac{1}{2}OQ.AD=\frac{1}{2}a.OQ\)

Từ đó ta có: \(S_{ABCD}=S_{OAB}+S_{OBC}+S_{OCD}+S_{OAD}=\frac{1}{2}a\left(OM+ON+OP+OQ\right)\)

Vì hình vuông ABCD cố định nên \(S_{ABCD}\)không đổi và \(a\)không đổi, từ đó dẫn đến \(OM+ON+OP+OQ\)không đổi.

(*) Cũng coi quân xe là điểm O và giải thích tương tự.

(Một màn ảo thuật với những lá bài tây.)Bạn có bộ bài \(52\) lá.Đầu tiên, hãy rút \(19\) là đầu tiên ra để riêng, nhưng chúng vẫn để úp. Bạn để cho đối phương chọn 1 lá, để họ bí mật coi nó và yêu cầu họ nhớ đó là lá gì.Sau đó, đặt lá của đối phương lên TRÊN CÙNG của tụ \(19\) lá này. Lúc này bạn có 2 tụ. Để tụ \(19\) ở DƯỚI tụ còn lại.Bây giờ, bạn bắt...
Đọc tiếp

(Một màn ảo thuật với những lá bài tây.)

Bạn có bộ bài \(52\) lá.

Đầu tiên, hãy rút \(19\) là đầu tiên ra để riêng, nhưng chúng vẫn để úp. Bạn để cho đối phương chọn 1 lá, để họ bí mật coi nó và yêu cầu họ nhớ đó là lá gì.

Sau đó, đặt lá của đối phương lên TRÊN CÙNG của tụ \(19\) lá này. Lúc này bạn có 2 tụ. Để tụ \(19\) ở DƯỚI tụ còn lại.

Bây giờ, bạn bắt đầu đếm ngược từ \(10\) về \(1\), mỗi lần đếm ngược bạn lật ngửa một lá bài trên mặt của bộ bài, để riêng thành 1 tụ. Có 2 khả năng:

  • Nếu số bạn đếm và số trên lá bài bằng nhau (J,Q,K coi như không có số, A là số một) thì dừng.
  • Nếu bạn đếm đến \(1\) mà số bạn đếm vẫn khác số trên lá bài thì lấy lá tiếp theo của bộ bài đặt lên tụ đó (lá này để úp).

Bạn làm như vậy tổng cộng 3 lần, được \(3\) tụ.

Rồi bạn cộng các số trên mặt của các tụ này (A là số một, lá úp là số không).

Tương ứng với tổng đó bạn lấy ra số lá bài đúng số lượng đó từ tụ \(52\) lá.

Rồi bạn thách thức đối phương: Tôi sẽ đoán được lá bài bạn mới nhìn thấy.

Bạn lật lá tiếp theo của tụ bài ra, để ngửa và đối phương sẽ giật mình.

Hãy giải thích màn ảo thuật này. Nếu bạn thấy hay thì thử biểu diễn cho mọi người nhé.

3
27 tháng 1 2017

Khi đặt tụ 19 lá dưới tụ còn lại thì lá bài của đối phương sẽ là lá bài thứ 34 (tụ ở trên có 33 lá)
nếu theo khả năng 2 : đếm đến 1 mà số đếm vẫn khác....... thì số bài đã lấy ra sẽ đúng 33 lá
Khi đó lá bài tiếp theo (úp) sẽ là lá bài của đối phương : lá thứ 34.
p/s: làm thử 1 trường hợp vì không chắc .-.
 

21 tháng 1 2017

mình không hiểu lắm

sao lại có hai tụ

tụ là gì

5 tháng 9 2016

(hình trên nhé)

Trong Δvuông OAB có:AB2=OA2+OB2(pitago)→OB2=\(\left(2\sqrt{13}\right)^2-6^2=16\)→OB=4(đvđd)

vì ΔABD vuông ở A có đường cao AO ,nên:

OA2=OB.OD(hệ thức lượng về đường cao)→OD=\(\frac{OA^2}{OB}=\frac{6^2}{4}=9\)(đvđd)

trong Δ vuông AOD có:AD2=OA2+OD2(pitago)→AD=\(\sqrt{117}\)(đvđd)

mặt khác:AB//CD→\(\frac{OB}{OD}=\frac{AB}{CD}\)(hệ quả tales)→CD=\(\frac{9.2\sqrt{13}}{4}=\sqrt{263,25}\)(đvđd)

vậy SABCD=\(\frac{1}{2}\left(AB+CD\right).AD=\frac{1}{2}\left(2\sqrt{13}+\sqrt{263,25}\right).\sqrt{117}=126,75\)(đvdt)

7 tháng 11 2016

Bài 3:

Xét họ đường cong \(\left(C_m\right):y=f_m\left(x\right)=mx^4\) và các đường thẳng \(d_m:y=k_mx+n_m\),

với \(x\in\left(0;3\right)\)\(m=1,2,3\)

Điều kiện \(\left(C_m\right)\) tiếp xúc với \(d_m\)

\(\begin{cases}mx^4=k_mx+n_m\\4mx^3=k_m\end{cases}\)\(,m=1,2,3\)

Ta cần chọn x1,x2,x3 thỏa mãn

\(\begin{cases}k_1=4x_1^3;k_1=k_2=k_3=k\\k_2=8x_2^3\\k_3=12x_3^3\\x_1+x_2+x_3=3\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x^3_1=2x^3_2=3x^3_3\\x_1+x_2+x_3=3\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x_1=\frac{3\sqrt[3]{6}}{\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{6}}\\x_2=\frac{x_1}{\sqrt[3]{2}}\\x_3=\frac{x_1}{\sqrt[3]{3}}\end{cases}\).Suy ra \(k=4x_1^3=\frac{648}{\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{6}\right)^3}\)

\(n_1+n_2+n_3=-3x_1^4\left(1+\frac{1}{\sqrt[3]{2}}+\frac{1}{\sqrt[3]{3}}\right)=-\frac{1458}{\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{6}\right)^3}\)

Mặt khác: \(f_m^n\left(x\right)=12mx^2>0,\forall x\in\left(0;3\right)\),suy ra \(f_m\left(x\right)\) là hàm lồi trên khoảng \(\left(0;3\right)\).

Do đó, trên khoảng (0;3) đường cong \(\left(C_m\right)\) không nằm phía dưới tiếp tuyến \(\left(d_m\right)\),tức là \(f_m\left(x\right)\ge g_m\left(x\right),\forall x\in\left(0;3\right)\) (*)

Từ hệ thức (*),ta có:

\(a^4\ge ka+n_1\)

\(2b^4\ge kb+n_2\)

\(3c^4\ge kc+n_3\)

Cộng theo vế ta có:

\(P\ge k\left(a+b+c\right)+n_1+n_2+n_3\)

\(=3k+n_1+n_2+n_3\)

\(=\frac{486}{\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{6}\right)^3}\)

Vậy GTNN của \(P=\frac{486}{\left(\sqrt[3]{2}+\sqrt[3]{3}+\sqrt[3]{6}\right)^3}\) khi \(a=x_1;b=x_2;c=x_3\)

 

7 tháng 11 2016

2/ Áp dụng BĐT BCS : \(25=\left(\sqrt{x}.\sqrt{x^3}+\sqrt{y}.\sqrt{y^3}\right)^2\le\left(x+y\right)\left(x^3+y^3\right)\)

\(\le\sqrt{2\left(x^2+y^2\right)}.\left(x^3+y^3\right)\)

\(\Rightarrow x^3+y^3\ge\frac{25}{\sqrt{2.5}}=\frac{5\sqrt{10}}{2}\)

Đẳng thức xảy ra khi \(\begin{cases}\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x^3}}=\frac{\sqrt{y}}{\sqrt{y^3}}\\x=y\\x^2+y^2=5\end{cases}\) \(\Leftrightarrow x=y=\frac{\sqrt{10}}{2}\)

Vậy MinP = \(\frac{5\sqrt{10}}{2}\Leftrightarrow x=y=\frac{\sqrt{10}}{2}\)

 

5 tháng 7 2016

\(A^2=\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{5-x}\right)^2=8+2\sqrt{\left(x+3\right)\left(5-x\right)}\)
Áp dụng BĐT cô si ta có
\(2\sqrt{\left(x+3\right)\left(5-x\right)}\le x+3+5-x=8\)
\(\Rightarrow A^2\le8+8=16\Rightarrow A\le4 \left(đpcm\right)\)

5 tháng 7 2016

Mình bổ sung cách mới cho bạn nhé ^^

Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki , ta có : 

\(A^2=\left(1.\sqrt{x+3}+1.\sqrt{5-x}\right)^2\le\left(1^2+1^2\right)\left(x+3+5-x\right)\)\(\Rightarrow A^2\le16\Rightarrow A\le4\)