Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Xét ΔDHB và ΔDAB ta có:
HB = AB
DB chung
=> ΔDHB = ΔDAB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> ˆDBHDBH^ = ˆDBADBA^
=> BD là tia phân giác ˆABCABC^
b, BD là tia phân giác ˆABCABC^
=> ˆDBADBA^ = 30∘∘
ΔABC vuông tại A có ˆABCABC^ = 60∘∘
=> ˆACBACB^ = 30∘∘
Xét ΔDCH và ΔDBA ta có:
ˆDBADBA^ = ˆACBACB^ ( =30∘∘)
DH = DA ( do ΔDHA = ΔDAB chứng minh câu a)
=> ΔDCH = ΔDBA ( cạnh huyền - góc nhọn)
=> DC = DB
=> ΔBDC cân tại D
a/ Xét tg vuông ABD và tg vuông HBD có
BD chung; HB=AB (gt) => tg ABD = tg HBD (2 tg vuông có cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau)
\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\) => BD là phân giác \(\widehat{ABC}\)
b/
Xét tg vuông ABC có
\(\Rightarrow\widehat{ACB}=90^o-\widehat{ABC}=90^o-60^o=30^o\)
\(\Rightarrow AB=\frac{BC}{2}\) (trong tg vuông cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền) (1)
Ta có HB=AB (gt) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow HB=\frac{BC}{2}\) => H là trung điểm của BC => DH là trung tuyến thuộc BC
Mà \(DH\perp BC\) => DH là đường cao của tg BDC
=> tg BDC cân tại D (Trong tg nếu đường cao đồng thời là đường trung tuyến thì tg đó là tg cân)
A B C E M P Q
Gọi P là trung điểm của BE. Từ P kẻ 1 tia vuông góc với BE cắt đoạn AB tại Q.
Xét tam giác BEM: ^BME=900, P là trung điểm của BE => PM=PB (1)
Ta tính được ^QBP = ^ABC - ^EBC = 750-300 = 450
Mà PQ vuông góc PB => Tam giác BPQ vuông cân tại P=> BP=PQ (2)
Từ (1) và (2) => PM=PQ => Tam giác PQM cân tại P
Dễ thấy ^MPE=600 => ^QPM=^QPE+^MPE = 900+600=1500
=> ^PQM= (1800 - ^QPM)/2 = 150
=> ^BQM= ^PQM + ^BQP = 150+450 = 600
Xét tam giác ABC: ^ABC=750; ^ACB=450 => ^BAC=600
Từ đó ta có: ^BQM=^BAC. Mà 2 góc này so le trg => MQ // AC
Lại có M là trung điểm của BC => Q là trung điểm của AC
=> PQ là đường trung bình của tam giác ABE => PQ//AE
Do PQ vuông góc BE => AE vuông góc BE (Quan hệ //, vuông góc)
=> ^AEB=900 (đpcm).
d, CMTT câu b ta có ▲DMH cân tại D →góc DMA= góc DHA (*)
CMTT câu c ta có góc HDA= góc HCB (1)
Vì ▲BCD cân và có CA vuông góc với BD →góc HCD=góc HCB (2)
Từ (1) và (2)ta có góc HCD=góc HDA (**)
Cộng hai vế của (*) và (**)ta có DMA+HCD=DHA+HDA=90°
→▲DMC vuông→đpcm
Câu 1:
a)có OM vuông góc với OA
suy ra góc AOM=90 độ
Có ON vuông góc với OB
suy ra góc BON=90 độ
b) có :góc AON+góc BON=Góc AOB
có góc MOB+ góc MOA=góc AOB
suy ra góc AON + GÓC BON= GÓC MOB+GÓC MOA
Mà góc BON= góc MOA (=90 độ)
suy ra góc AON= góc MOB
CÂU 2:( tự vẽ hình nha bạn)
a) Có : AB vuông góc với AC ( góc A = 90 độ)
HE vuông góc với AC ( giả thiết )
suy ra AB // HE ( quan hệ từ vuông góc đến //)
b) xét tam giác BAH có : góc ABH + góc BHA + GÓC BAH= 180 độ (tổng 3 góc trong tam giác )
mà góc ABH=60 độ (gt); góc BHA=90độ(AH vuông góc với BC)
=> 60 độ + 90 độ +góc BAH = 180 ĐỘ
=> góc BAH = 180 - 60 - 90 = 30 độ
Có : AB// HE ( cmt)
=> góc BAH= góc AHE( 2 góc so le trong)
mà GÓC BAH = 30 độ ( cmt) => góc AHE = 30 độ
vậy góc AHE= 30 ĐỘ ; GÓC BAH=30ĐỘ
Đề bài ko rõ nên có 2 TH xảy ra
TH1: n nằm ở mặt phẳng chứa m có bờ là Ot (Th này ko cm On vuông góc với Om đc)
TH2: n nằm ở mặt phẳng ko chứa m có bờ là Ot
Có mOt + nOt=nOm
=>30 độ + 60 độ = nOm
=>nOm=90 độ
=>On vuông góc với Om