Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử m;n;p không có số nào chia hết cho 3
=> m ; n;p có dạng 3k +1 hoặ 3k + 2 (k thuộc N)
=> m^2;n^2;p^2 có dạng 3x + 1(X thuộc N)
=> n^2 + p^2 cia 3 dư 2
Mà m^2 chia 3 dư 1
=> m^2 khác n^2 + p^2 ( trái vói giả thiết )
Vậy m;n;p có ít nhất1 số chia hết cho 3
=>m*n*p chia hết cho 3 (1)
Chứng minh tương tự :
m*n*p chia hếu cho 5 (2)
Từ (1) và (2) và (3;5)=1
=>m*n*p chia heetscho 3*5 =15
có :
5+5^2+5^3+....+5^100
=(5+5^2 )+(5^3+5^4 )+...+(5^99+5^100 )
=5(5+1)+5^3(5+1)+...+5^99(5+1)
=5.6+...+5^99.6
=6.(5+53+...+599 )
=> chia hết cho 6
=> đcpcm
Bài 2:
2^m + 2^n = 2^(m + n)
<=> 2^m = 2^(m + n) - 2^n
<=> 2^m = 2^n(2^m - 1)
<=> 2^(m - n) = 2^m - 1 (1)
Vì m >= 1 nên 2^m - 1 >= 2^1 - 1 =1. Từ (1), ta suy ra 2^(m - n) > = 1 = 2^0 nên m >= n (2).
Mặt khác, vì vai trò của m và n trong phương trình đã cho là đối xứng nên phương trình đã cho cũng tương đương với 2^(n - m) = 2^n - 1 (3) và (3) cho ta n > = m (4).
(2) và (4) cho ta m = n và phương trình trở thành
2^(m + 1) = 2^(2m)
<=> m + 1 = 2m
<=> m = 1
Vậy phương trình có nghiệm m = n = 1.