Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì \(x\) tỉ lệ thuận với \(y\) theo hệ số tỉ lệ \(a\) nên \(x=ya\) \(\left(1\right)\)
\(y\) tỉ lệ thuận với \(z\) theo hệ số tỉ lệ \(b\) nên \(y=zb\) \(\left(2\right)\)
\(z\) tỉ lệ thuận với \(t\) theo hệ số tỉ lệ \(c\) nên \(z=tc\) \(\left(3\right)\)
Từ \(\left(1\right),\left(2\right),\left(3\right)\) \(\Rightarrow x=t.c.b.a\)
\(\Rightarrow t=\frac{x}{c.b.a}=x.\frac{1}{c.b.a}\)
Vậy \(t\) tỉ lệ thuận với \(x\) theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{c.b.a}\)
Bài 1
\(\frac{25,79}{6}-\frac{1,79}{6}\)
\(=\frac{24}{6}=4\)
Bài 2
Khi \(x=1\)hoặc \(x=-1\)
Bài 3
ko bt :))
a) x= \(\frac{\left(x+y\right)+\left(x-y\right)}{2}\) ; y= \(\frac{\left(x+y\right)-\left(x-y\right)}{2}\)
Tổng hiệu của hai số hữu tỉ là một số hữu tỉ. Thương của một số hữu tỉ với một số hữu tỉ ( khác 0 ) cũng là một số hữu tỉ. Vậy x, y đều là các số hữu tỉ, không thể là số vô tỉ
b) x và y có thể là số vô tỉ. Chẳng hạn x= \(-\sqrt{2}\) ; y= \(\sqrt{2}\) thì x+y = \(-\sqrt{2}\) + \(\sqrt{2}\) = 0; \(\frac{x}{y}\) = \(\frac{-\sqrt{2}}{\sqrt{2}}\) = -1