K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho mình hỏi vài câu để mình đi dự thi "Bài thi tìm hiểu"

Câu 1: Biến đổi khí hậu là vấn đề mà thế giới quan tâm, những biểu hiện và hiện tượng của biến đổi khí hậu là:

A. Trái đất nóng lên nước biển dâng cao

B. Lũ lụt, hạn hán xuất hiện nhiều

C. Dân số thế giới gia tăng

D. Câu a và b đúng

Câu 2: một trong những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đời sống con người là:

A. Nhiệt độ tăng đã tạo điều kiện thuận lợi cho các sinh vật truyền nhiễm sinh sôi, nảy nở truyền bệnh gây hại đến sức khỏe

B. Hạn hán làm cạn kiệt nguồn nước sinh hoạt và tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp

C. Lũ lụt xuất hiện nhiều gây thiệt hại đến mùa màng, nhà cửa, tính mạng con người

D. Cả 3 câu đều đúng

Câu 3: nhiệt độ trung bình của trái đất hiện nay đã tăng bao nhiêu độ c so với năm 1850?

A. 0,5 độ C

B. 0,74 độ C

C. 1,2 độ C

D. 1,5 độ C

Câu 4: ở Việt Nam, lĩnh vực nào dưới đây chịu ảnh hưởng nhiều nhất của biến đổi khí hậu?

A. Xây dựng

B. Công nghiệp

C. Nông nghiệp

D. Sức khỏe con người

Câu 5: hoạt động nào của con người gây ra lượng khí thải CO2 nhiều nhất?

A. Sử dụng Nhiên liệu Hóa học ( than đá, dầu mỏ...)

B. Sử dụng phân bón trong sản xuất nông nghiệp

C. Sản xuất và sử dụng nhôm, sử dụng máy điều hòa, công nghiệp hóa chất

D. Chăn nuôi gia súc, gia cầm sản xuất và sử dụng năng lượng

Câu 6: Quá trình sản xuất công nghiệp thải ra khí nhà kính chủ yếu nào?

A. CH4

B. N2O

C. CFCs

D. CO2

Câu 7: từ viết tắt của công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu là gì?

A. ICCC

B. IPCC

C. UNFCCC

D. UNEP

Câu 8: IPCC là viết tắt của tổ chức nào?

A. Ủy ban biến đổi khí hậu của Việt Nam

B. Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu

C. Tổ chức môi trường LHQ

D. Viện Khoa Học khí tượng thủy văn và môi trường

Câu 9: nước ta tham gia ký công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu từ năm nào?

A. 1992

B. 1994

C. 1996

D. 1998

Câu 10: rừng và cây xanh có vai trò quan trọng trong ứng phó biến đổi khí hậu, bởi trong quá trình quang hợp thực vật hấp thụ khí:

A. CO2

B. Nitơ

C. Oxy

D. Tất cả đều đúng

Câu 11: độ che phủ của rừng trong một đơn vị hành chính hoặc vùng lãnh thổ là tỷ lệ phần trăm của:

A. Tổng diện tích đất có rừng so với tổng diện tích đất lâm nghiệp

B. Tổng diện tích đất có rừng trong đất lâm nghiệp so với tổng diện tích tự nhiên

C. Tổng diện tích đất có rừng và diện tích cây xanh đường phố so với tổng diện tích tự nhiên

D. Tổng diện tích đất có rừng với diện tích cây nông nghiệp so với tổng diện tích tự nhiên

Câu 12: theo số liệu thống kê do bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, diện tích rừng ngập mặn của nước ta đến tháng 12/2016 có khoảng:

A. 150 nghìn ha

B. 100 nghìn ha

C. 70 nghìn ha

D. 57 nghìn ha

Câu 13: tỉnh, thành phố nào của nước ta có diện tích rừng ngập mặn lớn nhất?

A. Tỉnh Quảng Ninh

B. Tỉnh Cà Mau

C. Thành phố Hồ Chí Minh

D. Tỉnh Bến Tre

Câu 14: Đặc tính chung của các loại cây của rừng ngập mặn là:

A. Ưa nước ngọt, nơi không có hoạt động của thủy triều

B. Ưa nước ngọt, nơi có hoạt động của thủy triều

C. Ưa nước mặn, nơi không có hoạt động của thủy triều

D. Ưa nước mặn, nơi có hoạt động của thủy triều

Câu 15: các loại cây phổ biến trong rừng ngập mặn là:

A. Dầu, bằng lăng, sao, gõ, diáng hương

B. Đước, mắm, bần, dà, giá

C. Đước, bạch đàn, phi lao, thông

D. Mây, tre, nứa, cọ dừa

Câu 16: trong các loại cây rừng ngập mặn, loại cây gì sau đây mọc theo các bãi bùn cửa sông, có vai trò của địng đất, còn được gọi là loài cây tiên phong lấn biển?

A. Đước

B. Bần

C. Mắm

D. Dà

Câu 17: vỏ cây đước có thể chiết tách chất gì dùng trong thuộc da?

A. Muối khoáng

B. Đường gluco

C. Tanin

D. Carbon

Câu 18: rừng ngập mặn là nơi cư trú của những loài sinh vật biển như:

A. Các loại tôm, cua, cá

B. Rùa biển

C. Cá heo

D. Cá voi

Câu 19: cây chò ngàn năm tạo nên một điểm tham quan nổi tiếng ở:

A. Vườn Quốc Gia Ba Bể/ Bắc Kạn

B. Vườn quốc gia Cát Bà/ Hải Phòng

C. Vườn quốc gia Cúc Phương/ Ninh Bình, Thanh Hóa, Hòa Bình

D. Vườn quốc gia Nam Cát Tiên/ Đồng Nai, Lâm Đồng, Bình Phước

Câu 20: vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng là vùng núi đá vôi nổi bật nhất là loại cây 500 năm tuổi, đó là:

A. Cây pơ mu

B. Cây thông đỏ

C. Cây chò

D. Cây bách xanh

Có gì mình ghi sai thì nói nha. Cảm ơn các bạn nhiều ❤❤

0
14 tháng 12 2016

Việt Nam đang đối mặt với vấn đề không còn nguồn nước sạch, không khí sạch để sống cũng như là nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt và ảnh hưởng do bão, áp thấp,...... Vì thế chúng ta cần đề ra các biện pháp khắc phục, trồng cây xanh, tái chế nguồn nước,...

16 tháng 1 2017

Việt Nam chịu nhiều biến đổi khí hậu như Mùa hạ thì càng ngày càng nóng

mùa đông thì lạnh buốt (Miền Bắc) nguồn nước sạch thì thiếu ,không khí thì bị ô nhiễm .Thế nên các bạn hãy chung tay bảo vệ Môi trường nha

A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 210 độ C.

19 tháng 12 2016

3. Đông nam Á lục địa: khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng phù sa màu mỡ, thảm tthực vật rừng nhiệt đới gió mùa, tài nguyên khoáng sản đa dạng.
Đông Nam Á biển đảo: khí hậu nhiệt đới ẩm và khí hậu xích đạo; thảm thực vật rừng nhiệt đới và xích đạo phong phú; giàu khoáng sản.

19 tháng 12 2016

chị ơi

8 tháng 9 2016

câu 1:

a/ Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:

*Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp lúa nước, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng, vật nuôi, phát triển mô hình Nông – Lâm kết hợp, nâng cao năng suất cây trồng.

*Khó khăn: lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, khí hậu thời tiết không ổn định, mùa khô thiếu nước, mùa mưa thừa nước…

b/ Ảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống:

*Thuận lợi để phát triển các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch…đẩy mạnh các hoạt động khai thác, xây dựng… vào mùa khô.

*Khó khăn:

+ Các hoạt động GTVT, du lịch, công nghiệp khai thác… chịu ảnh hưởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu, chế độ nước sông.

+ Độ ẩm cao gây khó khăn cho quản lý máy móc, thiết bị, nông sản.

+ Các thiên tai như: mưa bão, lũ lụt hạn hán và diễn biến bất thường như dông, lốc, mưa đá, sương muối, rét hại, khô nóng… gây ảnh hưởng lớn đến đời sống và sản xuất.

câu 2:

/ Gió mùa mùa đông: (gió mùa Đông Bắc)

– Từ tháng XI đến tháng IV

– Nguồn gốc: cao áp lạnh Siberi

– Hướng gió Đông Bắc

– Phạm vi: miền Bắc (dãy Bạch Mã trở ra)

– Đặc điểm:

+ Nửa đầu mùa đông: lạnh, khô

+ Nửa sau mùa đông: lạnh, ẩm, có mưa phùn.

Riêng từ Đà Nẵng trở vào, gió tín phong Bắc Bán Cầu  thổi theo hướng Đông Bắc gây mưa cùng ven biển miền Trung, còn Nam Bộ và Tây Nguyên là mùa khô.

/ Gió mùa mùa hạ: (gió mùa Tây Nam)

– Từ tháng V đến tháng X

– Hướng gió Tây Nam

+ Đầu mùa hạ: khối khí từ Bắc Ấn Độ Dương thổi vào gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên, riêng ven biển Trung Bộ và phần nam của Tây Bắc có hoạt động của gió Lào khô, nóng.

+ Giữa và cuối mùa hạ: gió tín phong từ Nam Bán Cầu di chuyển và đổi hướng thành gió Tây Nam, gây mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên. Cùng với dải hội tụ nhiệt đới gây mưa cho cả 2 miền Nam, Bắc và mưa vào tháng IX cho Trung Bộ.

Riêng Miền Bắc gió này tạo nên gió mùa Đông Nam thổi vào (do ảnh hưởng áp thấp Bắc Bộ).

c/ Sự phân chia mùa khí hậu giữa các khu vực:

– Miền Bắc có mùa đông lạnh, ít mưa; mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều.

– Miền Nam có 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa.

– Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ có sự đối lập về 2 mùa mưa, khô.

8 tháng 9 2016

giúp với các bạn ơi!!

Câu 29: Thiên nhiên thường gây nhiều thiệt hại cho đời sống và sản xuất ở nước ta là:A. Hạn hán               B. Bão lụt                 C. Động đất              D. Cháy rừngCâu 30: Dựa vào Át lát địa lý VN trang 8:Các loại khoáng sản nào có trữ lượng nhiều nhất ở Việt Nam?A. Mangan, crôm, bôxit                            B. Vàng, sắt, đồng.C. Thiếc, dầu, đất hiếm                             D. Than antraxit, bôxit, sắt,...
Đọc tiếp

Câu 29: Thiên nhiên thường gây nhiều thiệt hại cho đời sống và sản xuất ở nước ta là:

A. Hạn hán               B. Bão lụt                 C. Động đất              D. Cháy rừng

Câu 30: Dựa vào Át lát địa lý VN trang 8:Các loại khoáng sản nào có trữ lượng nhiều nhất ở Việt Nam?

A. Mangan, crôm, bôxit                            B. Vàng, sắt, đồng.

C. Thiếc, dầu, đất hiếm                             D. Than antraxit, bôxit, sắt, apatit.

Câu 31: Dựa vào Át lát địa lý VN trang 4-5:Bờ biển nước ta kéo dài khoảng 3260 km từ:

A. Móng Cái đến Hà Tiên.                       B. Vũng Tàu đến Mũi Cà Mau

C. Mũi Cà Mau đến Hà Tiên                    D. Móng Cái đến Vũng Tàu

Câu 32: Dựa vào Át lát địa lý VN trang 4-5:Việt Nam có chung biên giới trên đất liền và trên biển với những quốc gia nào?

A. Trung Quốc                                        B. Lào

C.Thái Lan                                                   D.Mianma

6
8 tháng 3 2022

B

D

A

A

8 tháng 3 2022

B

D

A

A

 Câu 28: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?A. Pa-ki-xtan.    B. Ấn Độ.      C. Trung Quốc.    D. Tất cả đều đúng.Câu 29: Khí hậu gió mùa châu Á không có kiểu   A. khí hậu gió mùa nhiệt đới.            B. khí hậu gió mùa cận nhiệt   C. khí hậu ôn đới gió mùa.                D. khí hậu cận cực gió mùa.Câu 30: Chế...
Đọc tiếp

 

Câu 28: Nước nào sau đây tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp hiện đại như điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ?

A. Pa-ki-xtan.    B. Ấn Độ.      C. Trung Quốc.    D. Tất cả đều đúng.

Câu 29: Khí hậu gió mùa châu Á không có kiểu

   A. khí hậu gió mùa nhiệt đới.            B. khí hậu gió mùa cận nhiệt

   C. khí hậu ôn đới gió mùa.                D. khí hậu cận cực gió mùa.

Câu 30: Chế độ nước sông ở Tây Nam Á và Trung Á có đặc điểm:

   A. Chế độ nước chia làm hai mùa rõ rệt.

   B. Lưu lượng nước càng về hạ lưu càng giảm.

   C. Về mùa xuân có lũ băng.

   D. Chế độ nước điều hòa quanh năm.

3
22 tháng 11 2021

C

D

C

 

22 tháng 11 2021

28-D

29-A

30-B

1 tháng 12 2021

Câu 1: thành tựu về nông nghiệp của các nước châu á biểu hiện ở những đặc điểm nào?

A sản lượng lúa gạo thêm 93% sản lượng lúa gạo trên thế giới

B hai nước có dân số đông làTQ và Ấn Độ thiếu lương thực nay đủ dùng và thừa để xuất khẩu

C Một số nước Thái Lan và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và đứng thứ 2 thế giới

D. Sản lượng lúa gạo chiếm 93% sản lượng lúa gạo toàn thế giới, TQ và ấn Độ còn thừa để xuất khẩu, Thái Lan, và VN xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ 2 thế giới