K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

* Quy tắc bát tử: Khi hình thành liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình e bền vững của khí hiếm với 8 e (của He với 2 e) ở lớp ngoài cùng.
*Quy tắc bát tử là quy tắc phi cơ học lượng tử được đưa ra năm 1916 sau khi có thuyết Bo và trước khi có cơ học lượng tử (1926) nên quy tắc này không nghiệm đúng trong mọi trường hợp. Tuy vậy nó rất có ích vì phù hợp với trình độ học sinh khi bước đầu tìm hiểu về liên kết hóa học và nó đúng với đa số các chất thông thường.
*Hạn chế của quy tắc bát tử là không giải thích được cấu trúc bền vững của nhiều ion như và có một số hợp chất không nghiệm đúng quy tắc bát tử. Ví dụ:
VD :Trong phân tử , xung quanh nguyên tử Be chỉ có 4e

26 tháng 10 2021

vì trong lúc cháy , các phaan tử Fe tiếp xúc với oxi ko đồng đều nên sẽ tạo ra sắt 2 và sắt 3 là t phần chính của oxi sắt từ 

26 tháng 10 2021

Không ý em là làm sao để biết trường hợp nào thì Fe + O2 tạo ta Fe2O3 hay Fe3O4 ạ

gốc axit khác oxit axit tương đương với axit nha bạn !!

À vì thường là mất cái oxit axit khi tác dụng nước tạo axit tương ứng. Mà em thấy nước có 1 nguyên tử O thôi nên là nó mất 1 O nè. <3

8 tháng 6 2021

CO2 có nghĩa là trong một phân tử CO2 có 1 C và 2O và chỉ một phân tử CO2

6 tháng 4 2023

Ta có: \(d_{H_2/kk}=\dfrac{2}{29}< 1\)

→ H2 nhẹ hơn không khí nên khi bơm H2 vào bóng khiến chúng dễ dàng bay lên.

Trong hóa học D là là kí hiệu của đơteri, một đồng vị của Hidro (hay ký hiệu là H)

5 tháng 8 2021

Khối lượng riêng em nha !

26 tháng 12 2022

PTKA gấp 3,875 NTKO hay PTKO2 vậy bạn? Vì mình tính nó k ra kết quả í

26 tháng 12 2022

phân tử khối của A gấp 3,875 lần phân tử của ô xi á

22 tháng 8 2023

Bạn ấn vào dấu 3 chấm ở câu hỏi của mình và xóa nhé. Không thì không cần xóa cũng không sao