Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$C_nH_{2n} + \dfrac{3n}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + nH_2O$
$C_nH_{2n+3}N + \dfrac{3n+1,5}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + (n + 1,5)H_2O + 0,5N_2$
$C_nH_{2n+2}O + \dfrac{3n}{2}O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + (n + 1)H_2O$
$Fe + CuSO_4 \to FeSO_4 + Cu$
$4Al(NO_3)_3 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3 + 12NO_2 + 3O_2$
$3Fe_3O_4 + 8Al \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3$
$3Fe_xO_y + 2yAl \xrightarrow{t^o} yAl_2O_3 + 3xFe$
1. \(C_nH_{2n}+\frac{3n}{2}O_2\rightarrow nCO_2+nH_2O\)
2.\(C_nH_{2n}+3N+\frac{3n}{2}O_2\rightarrow nCO_2+nH_2O+\frac{3}{2}N_2\)
3.\(C_nH_{2n}+2O+\frac{3n-2}{2}O_2\rightarrow nCO_2+nH_2O\)
4.\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+H_2O\)(Phương trình lỗi rồi)
5.\(Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+NO_2+O_2\)(Lỗi tiếp)
6.\(3Fe_3O_4+8Al\rightarrow4Al_2O_3+9Fe\)
7.\(3Fe_xO_y+2yAl\rightarrow3xFe+yAl_2O_3\)
Cân bằng các phản ứng sau?
a/ 2CO + O2 ---> 2CO2
b/ Fe3O4 + 4H2 --t--> 3Fe + 4H2O
c/ Fe2O3 + 2 Al ---> 2Fe + Al2O3
d/ 2Mg + CO2 ---> 2MgO + C
Bài 4:
a)
Gọi số mol CO, H2 trong mỗi phần là a, b (mol)
=> 28a + 2b = 1,14 (1)
+ Phần 1:
PTHH: Fe2O3 + 3H2 --to--> 2Fe + 3H2O
\(\dfrac{1}{3}b\)<----b-------->\(\dfrac{2}{3}b\)
Fe2O3 + 3CO --to--> 2Fe + 3CO2
\(\dfrac{1}{3}a\)<---a----------->\(\dfrac{2}{3}a\)
=> \(\dfrac{2}{3}a+\dfrac{2}{3}b=\dfrac{6,72}{56}=0,12\)
=> a + b = 0,18 (2)
(1)(2) => a = 0,03 (mol); b = 0,15 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CO}=\dfrac{0,03}{0,03+0,15}.100\%=16,67\%\\\%V_{H_2}=\dfrac{0,15}{0,03+0,15}.100\%=83,33\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}a+\dfrac{1}{3}b=0,06\left(mol\right)\)
=> mFe2O3 = 0,06.160 = 9,6 (g)
c)
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2.20\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{11,2.80\%}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2
0,03->0,015-->0,03
2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,15->0,075
=> B chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CO_2:0,03\left(mol\right)\\O_2:0,1-\left(0,015+0,075\right)=0,01\left(mol\right)\\N_2:0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\overline{M}_B=\dfrac{0,03.44+0,01.32+0,4.28}{0,03+0,01+0,4}=\dfrac{321}{11}\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{B/C_2H_6}=\dfrac{\dfrac{321}{11}}{30}=\dfrac{107}{110}\)
\(Fe_2O_3\underrightarrow{+H_2}Fe_3O_4\underrightarrow{+H_2}FeO\underrightarrow{+H_2}Fe\)
2 cái đầu ?
Quy đổi hỗn hợp B gồm Fe (x mol) và O (y mol)
Ta có: \(56x+16y=21,6\) (1)
Bảo toàn electron: \(3x=2y+3n_{NO}=2y+0,3\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Fe}=0,3\cdot56=16,8\left(g\right)\)
Bài 1:
Đơn chất | Hợp chất |
S, O2 | NaCl, MgSO4, KCl, P2O5 |
Bài 2:
a) AgNO3
CTHH AgNO3 mang ý nghĩa:
- Là hợp chất tạo bởi 3 nguyên tố hóa học : Ag , N và O
- Tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố Ag, 1 nguyên tử nguyên tố N và 3 nguyên tử nguyên tố O.
- \(PTK_{AgNO_3}=NTK_{Ag}+NTK_N+3.NTK_O\\ =108+14+3.16=170\left(đ.v.C\right)\)
b) KHSO4
CTHH KHSO4 mang ý nghĩa:
- Là hợp chất cấu tạo từ 4 nguyên tố hóa học: K,H,S và O
- Cấu tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố K, 1 nguyên tử nguyên tố H, 1 nguyên tử nguyên tố A và 4 nguyên tử nguyên tố O.
- \(PTK_{KHSO_4}=NTK_K+NTK_H+NTK_S+4.NTK_O\\ =39+1+32+4.16=136\left(đ.v.C\right)\)
Bài tập 3:
a) Gọi CT ghi hóa trị của S(IV) và O là \(S_x^{IV}O_y^{II}\)(x,y : nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(x.IV=y.II\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{IV}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
=> x=1; y=2
=> CTHH là SO2
b) Gọi CT ghi hóa trị của Al(III) và Cl(I) là \(Al_x^{III}Cl_y^I\) (x,y: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị ta có:
\(x.III=y.I\\ =>\dfrac{x}{y}=\dfrac{I}{III}=\dfrac{1}{3}\)
=> x=1; y=3
=> CTHH là AlCl3
Bài 4:
a) Gọi CT gọi hóa trị của hợp chất CuCl2 là \(Cu^aCl_2^b\)(a,b: nguyên, dương)
Theo Quy tắc hóa trị, ta có:
\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\)
=> a= II, b=I
=> Trong hợp chất CuCl2 : Cu(II) và Cl(I)
b) Gọi CT kèm hóa trị của hợp chất Fe(NO3)2 là: \(Fe^a\left(NO_3\right)_2^b\) (a,b: nguyên, dương)
Theo quy tắc hóa trị, ta có:
\(1.a=2.b\\ =>\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{1}=\dfrac{II}{I}\\ =>a=II;b=I\)
=> Trong hợp chất Fe(NO3)2 : Fe(II) và nhóm nguyên tử NO3 (I)
MX= 19.2=38
=> nN2=nNO2=x
mFe + mO = moxit
=> mO = moxit- mFe = 7,36-5,6=1,76 gam
=> nO = 0,11 mol
Fe0 →Fe3+ + 3e
0,1 0,3
O0 +2e →O2- N+5 + 3e → N+2 N+5 +1e → N+4
0,11 0,22 3x x x x
Bảo toàn e: 0,3 = 0,22+3x+x =0,22+4x =>x= 0,02
=> nkhí = 2x=0,04 mol
=> Vkhí = 0,04.22,4=0,896 lít=896 ml
vì trong lúc cháy , các phaan tử Fe tiếp xúc với oxi ko đồng đều nên sẽ tạo ra sắt 2 và sắt 3 là t phần chính của oxi sắt từ
Không ý em là làm sao để biết trường hợp nào thì Fe + O2 tạo ta Fe2O3 hay Fe3O4 ạ