Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dấu đầu tiên là lớn hơn hoặc bằng
dấu tứ hai đc gọi là tập hợp con
Mk xl bn. Nhưng mà mk chỉ bt ba dấu thui. Dấu => nghĩa là nên. Còn dấu : là chia hết. Dấu :/ là k chia hết nha. À mk k vt đc ba dấu chấm thẳng hàng giống bn xl nha.
\(\Leftrightarrow\): tương đương với
\(\Rightarrow\): suy ra
\(⋮\): chia hết
\(⋮̸\) : không chia hết
\(\xi\): i don't know
Sai thì thôi nhé =((
Không nha bạn, 2N không phải là số chẵn.
Tập hợp số chẵn được biễu diễn như sau: C = {x \(\in\)N; x chẵn; 0 \(0\le x\le18\)}
Ừ :) mình nhớ có một lần mình đọc lý thuyết nó ghi vậy mà giờ không biết tìm ở đâu
1) Đặt phép chia 1994xy cho 72, ta có:
1994xy : 72 = 27 dư 50xy
Xét x=1 => 501y : 72 = 6 dư 69y
Mà: số chia hết cho 72 gần số 69y là 648 và 720
=> 69y không chia hết cho 72 với mọi giá trị y
Từ đó ta thấy để 50xy chia hết cho 72 thì 50xy chia 72 phải có số dư là 72
=> x=4
Thay x=4 ta có: 504y : 72 = 6 dư 72y
Để 72y chia hết cho 72 thì y=0
Vậy các giá trị x,y cần tìm là: x=4; y=0
2) Ta có: n là số nguyên tố >3
=> n có dạng n= 3k+1 (k\(\in\)N*)
=> n2+2015 = 3k+1+2015
=> n2+2015 = 3k+2016
Do: 3k\(⋮\)3, 2016\(⋮\)3
=> 3k+2016 \(⋮\)3
=> n2+2015 \(⋮\)3
Vậy n2+2015 là hợp số
\(\frac{6}{y}=\frac{-1}{4}=\frac{x}{-2}\)
Ta có: \(\frac{6}{y}=\frac{-1}{4}\)
\(\Rightarrow y\left(-1\right)=6\cdot4\)
\(\Rightarrow y\left(-1\right)=24\)
\(\Rightarrow y=-24\)
Ta lại có: \(\frac{-1}{4}=\frac{x}{-2}\)
\(\Rightarrow4x=\left(-1\right)\cdot\left(-2\right)\)
\(\Rightarrow4x=2\)
\(\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Ta có: \(\frac{6}{y}=-\frac{1}{4}\Rightarrow y=-\frac{6.4}{1}=-\frac{24}{1}=-24\)
Vậy: \(y=-24\)
Ta có: \(-\frac{1}{4}=\frac{x}{-2}\Rightarrow x=-\frac{1.-2}{4}=\frac{1}{2}\)
Vậy: \(x=\frac{1}{2}\)
\(\frac{1}{2}\)của \(\frac{1}{2}\)là : \(\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\)
\(\frac{1}{4}:\frac{1}{2}\)\(=\frac{1}{4}\cdot\frac{2}{1}=\frac{1}{2}\)
Vậy bạn An nói đúng
chẳng có nghĩa gì cả chỉ là số 3 thứ 2 thôi,mình đoán vậy