Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương là :
+ Phần lớn các đảo thuộc Châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm điều hòa , mưa nhiều , rừng rậm phát triển
+ Phần lớn diện tích Ô-xtray-li-a là hoang mạc
+ Có nhiều loài sinh vật độc đáo như thú có túi , thú mỏ vịt ...
+ Quần đảo Niu-đi-len ở phía nam Ô-xtray-li-a có khí hậu ôn đới
Đặc điểm tự nhiên của Châu Đại Dương
– Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn, phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van.
– Giới sinh vật có nhiều loài độc đáo.
– Phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm, có rừng rậm hoặc rừng dừa bao phủ.
Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu nóng ẩm, lượng mưa nhiều quanh năm nên rừng xích đạo và rừng mưa nhiệt đới cùng với các rừng dừa phát triển xanh tốt quanh năm.vì vậy nên nó được gọi là thiên đàng xanh giữa Thái Bình Dương
ln 15 tn 5cai so c | mưa nhiều | ôn đới hải dương |
ln25 tn 10cua b | mưa ít | địa trung hải |
ln 10 tn-30 | mưa tuyết | ôn đới lục địa |
Biểu đồ A:
-Nhiệt độ + Cao nhất: 20 độ C
+Thấp nhất:12 độ C
+B.độ nhiệt: 39 độ C
+ Nhiệt đô TB: 10 độ C
-Lượng mưa +Tổng: 260mm
+Thời kì mưa ít kéo dài
+Thuộc kiểu khí hậu: Ôn đới lục địa
Biểu đồ B.
-Nhiệt độ +Cao nhất: 20 độ C
+Thấp nhất: 12 độ C
+Biên độ nhiệt:8 độ C
+Nhiệt đô TB: 16 độ C
-Lượng mưa +Tổng: 700mm
+Thời kì mưa theo mùa
-Thuộc kiểu khí hậu: Địa Trung Hải
Biểu đồ C.
-Nhiệt đô +Cao nhất: 15 độ C
+Thấp nhất: 5 độ C
+B.độ nhiệt: 10 độ C
+Nhiệt độ TB: 10 độ C
-Lượng mưa +Tổng: 1360mm
+Thời kì mưa quanh năm
-Thuộc kiểu khí hậu: Ôn đới hải dương
VÌ :
- Với nền nhiệt độ cao và nắng là điều kiện thuận lợi cho cây trồng, vật nuôi phát triển quanh năm.
- Ngoài ra, đối với hoạt động nông nghiệp còn có thể thực hiện các biện pháp tăng vụ, gối vụ, xen canh, thâm canh nhờ điều kiện nhiệt ẩm dồi dào.
- Các sản phẩm nông nghiệp ở môi trường nhiệt đới gió mùa luôn được đa dạng, là nguồn cung lớn trên toàn thế giới.
- _ • CHÚC BẠN HỌC TỐT!
1. Vị trí địa lí, địa hình
– Châu Đại Dương gồm :
+ Lục đại Ôxtrâylia
+ 4 quần đảo: Mê-la-nê-đi (đảo núi lửa), Niu-đi-len (Đảo lục đại), Mi-cro –ne-đi (Đảo san hô) và Pô-li-nê-đi (Đảo núi lửa và san hô).
– Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
– Châu Đại Dương thời gian gần đây được gộp từ 2 Châu: Châu Đại Dương và Châu Úc.
2. Khí hậu, thực vật và động vật
– Khí hậu:
+ Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn.
– Thực, động vật:
+ Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển do nhận được lượng nhiệt, ẩm lớn.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn …
1. Vị trí địa lí, địa hình:
Vị trí: nằm ở giữa Thái Bình Dương.
Giới hạn: gồm lục địa Ô-xtrây-li-a, các đảo và quần đảo trong Thái Bình Dương.
Diện tích: 8,5 triệu km2.
Địa hình:
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a, quần đảo Niu Di-len và Pa-pua Niu Ghi-nê có nhiều bậc địa hình với sự phân hóa khá phức tạp.
+ Các đảo nhỏ còn lại chủ yếu là đảo núi lửa và đảo san hô với diện tích rất nhỏ, độ cao thấp.
2. Khí hậu, thực vật và động vật:
Khí hậu:
+ Phần lớn các đảo của châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, điều hòa, mưa nhiều.
+ Lục địa Ô-xtrây-li-a có khí hậu khô hạn.
Thực, động vật:
+ Trên các đảo: phát triển mạnh hệ sinh vật nhiệt đới cả trên cạn và dưới biển do nhận được lượng nhiệt, ẩm lớn.
+ Trên lục địa Ô-xtrây-li-a: có nhiều loài độc đáo như thú có túi, cáo mỏ vịt, các loài bạch đàn …
Ôn đới hải dương:
- Mùa hạ mát, mùa đông ấm (không lạnh lắm) nhiệt độ thường trên 0oC, lượng mưa khá lớn (khoảng trên 1000mm) mưa quanh năm.
- Sông ngòi nhiều nước quanh năm và không đóng băng.
- Thực vật: Có rừng cây lá rộng (Sồi, dẻ....)
* Giải thích:
- Nhờ có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới làm cho khí hậu của vùng ấm và ẩm.
+ Ôn đới lục địa:
- Khí hậu: Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh và có nơi có tuyết rơi. Mưa ít hơn vùng ôn đới hải dương và tập trung vào mùa hạ.
- Sông ngòi: Nhiều nước về mùa hạ và có thời kỳ đóng băng trong mùa đông.
- Thực vật: Rừng và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích, thực vật thay đổi từ Bắc xuống Nam.
* Giải thích:
- Vì nằm sâu trong nội địa ít chịu ảnh hưởng của biển, về mùa đông lại chịu ảnh hưởng của khối không khí lạnh phương Bắc làm cho khí hậu mang tính chất lục địa.
- Đặc điểm môi trường ôn đới hải dương
+ Ẩm ướt quanh năm
+ Mùa hạ mát mẻ
+ Mùa đông không lạnh lắm
+ Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét: lượng mưa giẫm dần, mùa đông lạnh tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng
+ Thảm thực vật thay đổi dần từ tây sang đông: rừng lá rộng chuyển sang rừng hỗn giao và cuối cùng là rừng lá kim
Vị trí địa lí
Nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây.
(71°57' Bắc - 53°54' Nam)
Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương.
Phía Tây giáp Thái Bình Dương.
Phía Đông giáp Đại Tây Dương.
Một lãnh thổ rộng lớn
Châu Mỹ rộng hơn 42 triệu km2, đứng thứ hai trên thế giới. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhẩn của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
100000000000 ngày nha
Sai rồi