K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2016

Bài này vẽ giản đồ véc tơ sẽ ra được thôi bạn.

O U U U U U 0AN 0R oMB 0L 0C α α

Ta có: \(\dfrac{1}{U_{0R}^2}=\dfrac{1}{U_{0AN}^2}+\dfrac{1}{U_{0MB}^2}\)

\(\Rightarrow U_{0R}=50\sqrt 3(cm)\)

\(\Rightarrow U_{0L}=\sqrt{(100\sqrt 3)^2-(50\sqrt 3)^2}=150V\)

\(\tan\alpha=\dfrac{U_{0AN}}{U_{0MB}}=\dfrac{1}{\sqrt 3}\Rightarrow \alpha=\pi/6\)

\(\Rightarrow \varphi_L=\varphi_{MB}+\pi/6=\pi/6\)

\(\Rightarrow u_L=150\cos(100\pi t +\dfrac{\pi}{6})\)(V)

Vậy: \(u_{AB}=u_{AN}+u_L\)

Dùng máy tính tổng hợp 2 dao động \(u_{AN}\) và \(u_L\) ta được \(u_{AB}\)

Bạn tính tiếp nhé.

5 tháng 10 2017

làm sao nhỉ

21 tháng 5 2017

Đáp án B

+ Dòng điện sớm pha hơn điện áp -> Zc> Z L .

Khi R=Ro công suất tiêu thụ của mạch là cực đại, ta có

24 tháng 3 2018

Chọn B

Dòng điện sơm pha hơn điện áp 

Khi R =  R 0  công suất tiêu thụ cảu mạch là cực đại, ta có

Điện áp hai đầu đoạn mạch

 

 

25 tháng 8 2019

Đồ thị biểu diễn mỗi liên hệ giữa uMB và uAB có dạng là đường tròn

→ u A B ⊥ u M B U A B = U M B

Biểu diễn vecto các điện áp.

→Dễ thấy MBA vuông cân tại B

→ R = 0 , 5 Z L = 100 Ω

Đáp án A

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
6 tháng 9 2016

\(u_{AN}=u_C+u_R=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{6})\)(1)

\(u_{MB}=u_R+u_L=200\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{3})\)(2)

Biểu diễn bằng giản đồ véc tơ ta có: 

O U U U U U AN MB R L C 15 0

Từ giản đồ ta thấy: Hiệu điện thế 2 đầu mạch là: \(u=u_R\)

\(U_{0R}=U_{0MB}.\cos 15^0=200.\cos15^0=193V\)

\(\varphi_R=\dfrac{\pi}{3}-\dfrac{\pi}{12}=\dfrac{\pi}{4}\)

\(\Rightarrow u=u_R=193.\cos(100\pi t+\dfrac{\pi}{4})V\)

6 tháng 9 2016

Hình như là k đúng lắm ạ? Bởi vì trong đáp án k có kết quả đấy ạ!

11 tháng 7 2019

Chọn D