K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2022

a/ Vì mắc mạch nối tiếp nên \(I=I_1=I_2=\) \(0,3A\)

b/ Vì mắc mạch nối tiếp nên \(U=U_1+U_2\) <=> 6 = 3,5+\(U_2\)

                                                                   =>\(U_2=6-3,5=2,5\) \(V\)

 

\(a,I=I_1=I_2=0,2A\\ b,U=U_1+U_2\Rightarrow U_2=7-2,5=3,5V\)

\(a,\\ I=I_1=I_2=0,2A\\ b,\\ U_2=U-U_1=6-2,5=3,5V\)

27 tháng 12 2017

Đáp án D

Hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau

Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn Đ1 và Đ2 có cường độ bằng nhau và bằng cường độ của mạch chính

I 1 = I 2 = I = 0 , 5 A

26 tháng 6 2019

Vì đèn  Đ 1  mắc nối tiếp với đèn  Đ 2  nên cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn  Đ 1  và  Đ 2 .

I 1 = I 2 = I   = 0,25A.

6 tháng 9 2018

Đáp án A

Hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp với nhau

Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn Đ1 và Đ2 có cường độ bằng nhau và bằng cường độ của mạch chính

I 1 = I 2 = I = 0 , 25 A

8 tháng 5 2022

          *Ta có hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên:

    a/ +Số chỉ của ampe kế cho biết cường độ dòng điện chạy qua mạch chính:      I = 0.15A

       + Cường độ dòng điện chạy qua hai bóng đèn là:

          I1 = I2 = I = 0.15 (A)     

   b/ Hiệu điện thế U2 giữa hai bóng đèn U2 là:

          U = U1 + U2

    =>  U= U - U1 = 8 - 3 = 5 (V)

10 tháng 5 2022

a) vì đây là đoạn mạch mắc có hai đèn mắc nối tiếp (theo hình vẽ) nên

\(I=I_1=I_2=0,3A\)

b)vì đây là đoạn mạch mắc có hai đèn mắc nối tiếp (theo hình vẽ) nên

\(U=U_1+U_2\)

\(=>U_2=U-U_1=6-1,5=4,5V\)

25 tháng 4 2016

a. Vẽ sơ đồ mạch điện

A Đ1 Đ2 V + - + - + -

b. Do đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau: I1 = I1 = 1,5A

c. Ta có: U = U1 + U2 --> U1 = U - U2 = 10 - 3 = 7V

d. Nếu tháo bỏ Đ1 thì Đ2 không sáng, vì mạch điện bị ngắt tại vị trí đèn Đ1

Ampe kế chỉ 0A, Vôn kế chỉ 10V (bằng hiệu điện thế của nguồn)

Hiệu điện thế hai cực của nguồn điện lúc này là 10V.

Câu c còn 1 điều kiện nữa.