K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2017

Ta có: Giải bài tập Vật lý lớp 9. Do đó để I tăng lên gấp 3 lần thì ta thực hiện 2 cách sau:

Cách 1: Giữ nguyên hai điện trở mắc nối tiếp nhưng tăng hiệu điện thế của đoạn mạch lên gấp 3 lần:  U ' A B  = 3  U A B  = 3.12 = 36V

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Cách 2: Giảm điện trở tương đương của toàn mạch đi 3 lần bằng cách chỉ mắc điện trở  R 1  =10Ω ở trong mạch, giữ hiệu điện thế như ban đầu.

Khi đó R ' t đ  =  R 1  = 10 Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

25 tháng 9 2021

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 10 + 20 = 30 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : Rtđ = 12 : 30 = 0,4 (A)

Do mạch nối tiếp nên: I = I1 = I2 = 0,4 (A)

20 tháng 8 2017

Điện trở tương đương của mạch là : R t đ = R 1 + R 2  = 10 + 20 = 30 Ω

Cường độ dòng điện qua mạch là: Giải bài tập Vật lý lớp 9

Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở  R 1 : U 1 = I . R 1  = 0,4.10 = 4V

Vậy số chỉ của vôn kế là 4V, ampe kế là 0,4A.

23 tháng 6 2021

a,có \(R1//R2//R3\)

\(=>\dfrac{1}{Rtd}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{20}\)

\(=>Rtd=5\left(om\right)\)

\(b,=>Im=\dfrac{U}{Rtd}=\dfrac{12}{5}=2,4A\)

\(=>U=U123=U1=U2=U3=12V\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{12}{10}=1,2A\\I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{12}{20}=0,6A\\I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{12}{20}=0,6A\end{matrix}\right.\)

 

23 tháng 6 2021

Giúp mình với 

1 tháng 12 2021

\(MCD:\left(R2//R3\right)ntR1\)

\(\rightarrow R=\dfrac{R2\cdot R3}{R2+R3}+R1=\dfrac{10\cdot12}{10+12}+10=\dfrac{170}{11}\Omega\)

\(I=I1=I23=U:R=24:\dfrac{170}{11}=\dfrac{132}{85}A\)

\(\rightarrow U1=I1\cdot R1=\dfrac{132}{85}\cdot10=\dfrac{264}{17}V\)

\(\rightarrow U23=U2=U3=U-U1=24-\dfrac{264}{17}=\dfrac{144}{17}V\)

\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=\dfrac{144}{17}:10=\dfrac{72}{85}A\\I3=U3:R3=\dfrac{144}{17}:12=\dfrac{12}{17}A\end{matrix}\right.\)

2 tháng 11 2023

a) Do \(R_2//R_3\Rightarrow R_{23}=\dfrac{R_2R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_{23}=9+6=15\Omega\)

b) \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}\Rightarrow U_3=I_3R_3=0,3\cdot10=3V\) 

Mà: \(R_2//R_3\Rightarrow U_2=U_3=3V\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{3}{15}=0,2A\)

Lại có: \(I_{23}=\dfrac{U_{23}}{R_{23}}=\dfrac{3}{6}=0,5A\)

\(\Rightarrow I_1=I_{23}=0,5A\)

c) HĐT v giữa hai đoạn mạch là:

\(U=U_1+U_{23}=I_1R_1+U_{23}=9\cdot0,5+3=7,5V\)

19 tháng 12 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch:

\(Rtđ=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\left(\Omega\right)\)

b) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở

\(I=\dfrac{U}{Rtđ}=\dfrac{18}{6}=3\left(A\right)\)

19 tháng 12 2022

a)\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U=18V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{15}=1,2A;I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{18}{10}=1,8A\)

c)\(R_2ntR_3\Rightarrow R_{23}=R_2+R_3=10+5=15\Omega\)

\(R_1//\left(R_2ntR_3\right)\)\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_{23}}{R_1+R_{23}}=\dfrac{15\cdot15}{15+15}=7,5\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{7,5}=2,4A\)