K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2022

ta có \(\frac{m+n}{12}=\frac{n+p}{4}=\frac{p+m}{3}=k\)(chia tất cả cho 12)

       \(\Rightarrow m+n=12k;n+p=4k;p+m=3k.\)

       \(\Rightarrow2\left(m+n+p\right)=19k\Rightarrow m+n+p=9,5k\)

       \(\Rightarrow m=5,5k;n=6,5k;p=-2,5k\)

        \(\Rightarrow9m=49,5k;8n+p=52k+\left(-2,5k\right)=49,5k\)

Mà 49,5k=49,5k nên 9m=8n+p với\(k\inℚ\)

17 tháng 11 2015

=> p^2 = (m-1)(m+n). => m+n thuộc ước dương của p^2 . mà p là số nguyên tố => m+n thuộc p,1,p^2. mà m+n> m-1=> m+n = p^2 => m-1 =1 => m=2=> p^2 = n+2(đpcm)

14 tháng 4 2016

tại sao lại m+n lại là ước dương

Để A lớn nhất thì \(\frac{-x+14}{-x+4}=1+\frac{10}{-x+4}=A\)cũng phải lớn nhất

=>10/-x+4 lớn nhất

=>-x+4 =số nguyên dương nhỏ nhất

-x+4=1

-x=-3

x=3

Vậy với x=3 thì A đạt giá trị lớn nhất và giá trị lớn nhất đó là 11

10 tháng 6 2016

Xem lại đề bài đi em nhé. Có vẻ nó không đúng đâu.

13 tháng 3 2020

a) Xét:
AM = CN (gt) 
AC = BC ( cạnh tam giác đều) 
CAM^ = BCN^ = 60 độ
=> Δ ACM = Δ CBN (c.g.c) 
=> CM = BN 

b) Vì:
Δ ACM = Δ CBN => ACM^ = CBN^ => ABN^ = BCM^ 
=> CBN^ + BCM^ = CBN^ + ABN^ = ABC^ = 60 độ 
=> BOC^ = 180 độ - (CBN^ + BCM^) = 180 độ - 60 độ = 120 độ không đổi

14 tháng 4 2016

♥ ĐK cần: (ký hiệu | nghĩa là "chia hết cho") 
Nếu m và n đều | 3 thì m² , n² và m.n đều | 9 nên ²+n²+mn sẽ | 9 
♥ĐK đủ: Nếu m²+n²+mn | 9 ta sẽ cm m,n | 3 
Ta có: m²+n²+mn =(m-n)² +3mn 
3mn | 9 <=> mn | 3 (1) 
mà (m-n)² | 9 nên m-n | 3 (2) 
Kết hợp (1) và (2) suy ra m,n đều | 3 
1/Nhận xét A là số nguyên. 
Bạn Linh tính đúng nhưng kết quả hơi nhầm chút, phải là: A = (-7^2008 -7)/8 = -7(7^2007+1)/8 
Ta sẽ cm 7^2007 +1 | 43 
7^2007 + 1 = (7³)^669 +1 = 343^669 +1 = (343+1)(343^668 - ....+1) 
= 344.(343^668 - ....+1) 
Mà 344 | 43 nên 7^2007 +1 |43 (đpcm)

Nhớ thanks nha!