Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình giải ý b bài 1:
\(\dfrac{\dfrac{5}{47}+\dfrac{5}{37}-\dfrac{5}{17}+\dfrac{5}{27}}{\dfrac{75}{47}+\dfrac{75}{27}-\dfrac{75}{17}+\dfrac{75}{37}}\)=\(\dfrac{5\left(\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{37}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{27}\right)}{75\left(\dfrac{1}{47}+\dfrac{1}{27}-\dfrac{1}{17}+\dfrac{1}{37}\right)}\)=\(\dfrac{5}{75}=\dfrac{1}{15}\)
Bạn tham khảo bài của Đinh Tuấn Việt ở Câu hỏi của Tài Nguyễn Tuấn - Chuyên mục hỏi đáp - Giúp tôi giải toán. - Học toán với OnlineMath
\(m;n\in N\Rightarrow m;n\ge0\)
\(p\) là số nguyên tố
Thỏa mãn \(\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Leftrightarrow p^2=\left(m-1\right)\left(m+n\right)\)
Do \(\left(m-1\right)\) và \(\left(m+n\right)\) là các ước nguyên dương của \(p^2\)
Lưu ý: \(m-1< m+n\left(1\right)\)
Vì \(p\) là số nguyên tố nên \(p^2\)chỉ có các ước nguyên dương là \(1,p\) và \(p^2(2)\)
Từ \((1)\) và \(\left(2\right)\) ta có \(m-1=1\) và \(m+n=p^2\)
\(\Rightarrow m=2\) và\(2+n=p^2\)
Vậy\(A=p^2-n=2\)
a) ta có (x-1)/9 = 8/3
<> 3(x-1)=8x9
<> 3x - 3= 72
<> 3x = 72+3
<> x= 25
b) x/4 = 18/x+1
<> x(x+1)=18x4
<> x^2+x=72
<> x=8
K đúng cho mk nha!
1 : rút gọn như sau :
56/720=7/90 4116-14/10290-35=2/5
(Ghi chú : Khó quá nên chỉ làm được có 2 câu thôi à !)
1. a)56/720=7/90
b)-360/300=-6/5
c)4.7.22/33.14=4/3
d)35.24/8.36=35/12
e)9.6-9.2/18=2
f)4116-14/10290-35=2/5
g)2929-101/2.1919+404=2/3
các câu đầu mink k hỉu đề mink làm câu phía dưới trước nha
ta có 301/43=1/43/30=1/1+13/30=1/1+1/30/13=1/1+1/2+4/13=1/1+1/2+1/13/4=1/1+1/2+1/3+1/4
vậy a=1, b=2, c=3, d=4
mấy cái phân số đường trên có tử là 1 đó nếu bạn k hỉu thì có thể hỏi mình
à vs lại bạn viết lại mấy cái đề bài bên trên mink giải cho
\(_{\frac{p}{m-1}=\frac{m+n}{p}\Rightarrow p^2=\left(m-1\right)\times\left(m+n\right)\Rightarrow p^2=m^2+m\times n-m-n\Rightarrow p^2=m^2+m\times n-m-2\times n}\)
Vậy A\(=p^2-n=m^2+m\times n-m-2\times n\)