Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Theo bài ra, ta có:
x chia hết cho 13.
x chia hết cho 39.
=> x thuộc BC(13; 39)
Ta lại có:
13 = 13.
39 = 3.13.
=> BCNN(13; 39) = 3.13 = 39.
=> BC(13; 39) = B(39).
=> BC(13; 39) = {0; 39; 78; 117; 156; 195; 234; 273; 312; 351; 390; 429; 468; 507;...}
=> x thuộc {0; 39; 78; 117; 156; 195; 234; 273; 312; 351; 390; 429; 468; 507;...}
Mà x lớn nhất và 213 < x < 490
=> x = 468.'
Vậy M = {468}
b, Theo bài ra, ta có:
x là số lập phương.
x chia hết cho 5.
Mà 5 là số nguyên tố.
=> x chia hết cho 53 => x chia hết cho 125.
=> x thuộc B(125).
=> x thuộc {0; 125; 250; 375; 500;...}
Mà 213 < x < 490.
=> x thuộc {250; 375}.
Vậy M = {250; 375}.
c, Theo bài ra, ta có:
x chia 5 dư 1 => x - 1 chia hết cho 5.
x chia 6 dư 1 => x - 1 chia hết cho 6.
x chia 7 dư 1 => x - 1 chia hết cho 7.
=> x - 1 thuộc BC(5; 6; 7)
Tương tự
Khuất Thị Hường nhớ cho mình điểm hỏi đáp ở câu trả lời trên .
Các bạn nhớ k đúng cho mình luôn nhé !
kết bạn không nào ?