Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nCuO=0,02 mol
CuO+H2=>H2O+Cu
Bđ0,02 mol
Pứ:x mol =>x mol
Dư:0,02-x mol
Cr sau pứ gồm Cu và CuO
=>64(0,02-x)+80x=1,344
=>16x=0,064=>x=0,004
H%=0,004/0,02.100%=20%
Gọi x là số mol CuO tham gia pư
ylà số mol CuO dư
CuO+H2----->Cu+H2O
Ta có hệ PT:
(x+y)80=28
64x+80y=24
⇒⇒ x=0,25;y=0,1
mH2O=0,25*18=4,5g
Đề bài yêu cầu là tìm \(H\) phản ứng chứ ko phải là \(m_{hơi.nước}\)
a) Gọi số mol của FeCO3: x (mol) ;
số mol của FeS2: y (mol)
4FeCO3 + O2 → Fe2O3 + 4CO2↑
x → 0,25x → x (mol)
4FeS2 +11O2 → 2Fe2O3 + 8SO2↑
y → 2,75y → 2y (mol)
∑ nO2 = 0,25x + 2,75y (mol)
Cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ về thể tích = tỉ lệ về số mol
=> nN2 = 4nO2 = 4(0,25x + 2,75y)
=> nN2 = x + 11y (mol)
Vậy hỗn hợp Y gồm:
Khối lượng Fe có trong Z là:
Vì H = 80% => nFe2O3 (trong X) = 0,12. 100% : 80% = 0,15 (mol)
nFe2O3 dư (trong Z) = 0,15 – 0,12 = 0,03 (mol)
Khối lượng tạp chất trong Z = 27,96 – mFe – mFe2O3 dư = 27,96 – 0,24.56 – 0,03.160 = 9,72 (g)
Bảo toàn nguyên tố Fe => nFeCO3 + nFeS2 = 2nFe2O3(trong X)
=> x + y = 0,3 (2)
Từ (1) và (2) => x = 0,18 và y = 0,12 (mol)
Áp dụng công thức PV = nRT ( với n = nCO2 + nSO2 + nN2 = 0,18 + 2. 0,12 + 0,18 +11.0,12 = 1,92)
=> P.10 = 1,92.0,082. (136,5 +273)
=> P = 6,447 ( atm) ≈ 6,5 (atm)
Ta có: mA = mFeCO3 + mFeS2 + mtạp chất = 0,18.116 + 0,12.120 + 9,72 = 45 (g)
b) hỗn hợp Y gồm:
Cho hỗn hợp Y qua O2 ( xúc tác V2O5 ) có phản ứng sau:
Khối lượng dd sau: mdd sau = mSO3 + mH2O = 0,24. 80 + 592,8 = 612 (g)
1/ Cách làm mang tính chất tham khảo:
\(n_{H_2}=\dfrac{0,784}{22,4}=0,035\left(mol\right)\)
Các PTHH hoá học xảy ra:
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\left(1\right)\\ FeO+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\left(2\right)\)
Giả sử trong hỗn hợp chỉ có: FeO \(\Rightarrow n_{FeO}=\dfrac{1,521}{72}=0,021125\left(mol\right)\)
\(\left(2\right)\Rightarrow n_{FeO}< n_{H_2}\left(0,021125< 0,035\right)\Rightarrow H_2dư\)
*Nói thêm về cách giải của mình:
Đây là "phương pháp bỏ bớt chất (giả thiết)" khá phổ biến, tuy nhiên nó chỉ có thể đúng khi áp dụng cho các cation hoặc gốc axit có cùng hoá trị. Ở đây nhận thấy được FeO, CuO có tính chất bị H2 khử giống hệt nhau (Chỉ khác mỗi phân tử khối) nên có thể áp dụng phương pháp này. Cơ sở của phương pháp như sau:
\(M_{FeO}< M< M_{CuO}\Rightarrow\dfrac{m}{M_{CuO}}< \dfrac{m}{M}< \dfrac{m}{M_{FeO}}\Rightarrow n_{CuO\left(gt\right)}< n_{hh}< n_{FeO\left(gt\right)}\)
Ở trên mình tính được: \(n_{FeO\left(gt\right)}< n_{H_2}\) cũng có nghĩa \(n_{hh}< n_{H_2}\Rightarrow H_2dư\)
a.
BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY
MX / My = nY / mY =0.75
Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol
* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại) * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125 => n H2 trong X = 0,875 mol => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40 =>C3H4
PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
a) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ
b) Ta có: \(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{Cu}=0,25mol\) \(\Rightarrow m_{Cu}=0,25\cdot64=16\left(g\right)\)
\(\Rightarrow H\%=\frac{16}{16,8}\cdot100\approx95,24\%\)
c) Theo PTHH: \(n_{H_2}=n_{CuO}=0,25mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,25\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)