Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) và b) Chứng minh nhờ tính chất đường trung bình của tam giác
c) Để chứng minh MNQR là ngũ giác đều ta cần chứng minh hai điều : Hình đó có tất cả các cạnh bằng nhau và có tất cả các góc bằng nhau.
=> 2(a^2 + b^2 + c^2) = 2 ( ab + bc +ca)
=> 2a^2 + 2b^2 + 2c^2 - 2ab - 2bc - 2ac
=> a^2 - 2ab + b^2 + b^2 - 2bc+ c^2 + c^2 - 2ac + a^2 = 0
=> ( a- b)^2 + ( b- c)^2 + ( c -a )^2 = 0
Vì ( a- b)^2>=0 (1)
( b - c)^2 >= 0 (2)
( c -a )^2 >= 0 (3)
Từ (1)(2) và (3) => ( a- b)^2 + ( b- c)^2 + ( c -a )^2 = 0 khi
a - b = 0 và b - c = 0 và c - a = 0
=> a = b và b = c và c = a
=> a= b =c
VẬy là tam giác đều ĐÁp ấn C
a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca=>2(a^2+b^2+c^2)=2(ab+ac+ca)
2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc=0.
a^2-2ab+b^2+b^2-2bc+c^2+c^2-2ac+c^2=0
(a-b)^2+(b-c)^2+(c-a)^2=0. => (a-b)^2=0 => a-b=0 => a=b
(b-c)^2=0 => b-c=0 => b=c
(c-a)^2=0 => c-a=0 =>c=a. Vậy a=b=c. Do đó tam giác đó là tam giác đều => C là đáp án đúng
a) Vì \(\Delta ABC\) cân tại A, có AH là đường cao
\(\Rightarrow AH\) vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\dfrac{\widehat{A}}{2}\)
Xét \(\Delta ABH\) và \(\Delta ACH\) có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)\)
\(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^0\)
\(AH\): cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(ch-gn\right)\)
Câu a đây Đệ Ngô!
a. CM: AM = BM = BN = NC (1/2AB = 1/2BC)
Cm: Tam giác MBC = tam giác NCD (c-g-c)
=> góc BMC = góc CND
Mà tam giác BMC vuông tại B
=> BMC + BCM = 900
=> CND + BCM = 900
=> Tam giác CIN vuông tại I.
Chọn phương án (C): Tam giác đều