K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

gọi công thức hóa học của hợp chất là AxOy

\(\dfrac{PTK_{O_x}}{PTK_{A_xO_y}}=\dfrac{16.y}{A.x+16.y}=\dfrac{27,586}{100}\)

dễ dàng xác định được :

\(A=24.\dfrac{y}{x}\)

phù hợp với x = 3 ; y = 4

\(\rightarrow\) CTHH : A3O4

gọi hóa trị của A là a

\(\rightarrow\) CTHH : AaO||4

theo quy tắc hóa trị ta có :

a . 3 = || . 4

\(\rightarrow\) \(a=\dfrac{VIII}{III}\)

\(\Rightarrow\) a là Fe ( bạn tự chứng minh )

\(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là : Fe3O4

30 tháng 10 2021

R thuộc nhóm IIIA => R có hóa trị III 

Bảo toàn khối lượng : 

\(m_{O_2}=15.3-8.1=7.2\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=0.225\left(mol\right)\)

\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)

\(0.3........0.225\)

\(M_R=\dfrac{8.1}{0.3}=27\)

\(CT:Al_2O_3\)

cho 6g một Kim loại R có hóa trị không đổi khi tác dụng với oxi tạo ra 10g oxit. Kim loại R là ?

Giải thích các bước giải:

 6.0 gam R + O2 → 10 gam oxit 

mO2 = 10 - 6 = 4 gam → nO2 = 0,125 mol 

Theo bảo toàn e: n x nR = 0.125 X 4 → n x 6R6R = 0.5 → nRnR = 0.560.56 = 1212 

Biện luận n = 2,R = 24 → Mg

⇒Kim loại R là:Mg

4 tháng 2 2021

\(m_{O_2}=10-6=4\left(g\right)\Rightarrow n_{_{ }O_2}=0.125\left(mol\right)\)

\(4R+nO_2\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)

\(\dfrac{0.5}{n}...0.125\)

\(M_R=\dfrac{6}{\dfrac{0.5}{n}}=12n\)

\(n=2\Rightarrow R=24\)

\(Rlà:Mg\)

 

 

21 tháng 11 2023

Để giải quyết bài toán này, ta cần phân tích các thông tin đã cho:

  1. Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Điều này cho biết R có thể tạo ra oxyde cao nhất RO và hợp chất khí với hydrogen là HR.

  2. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxyde cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955. Điều này cho ta biết:

    • Trong oxyde RO, phần trăm R là: M® / (M® + M(O)) = M® / (M® + 16)
    • Trong hợp chất khí HR, phần trăm R là: M® / (M® + M(H)) = M® / (M® + 1)
    • Vì tỉ lệ giữa hai phần trăm này bằng 0,5955, ta có: [M® / (M® + 16)] / [M® / (M® + 1)] = 0,5955

    Giải phương trình trên, ta tìm được M® = 14, vậy R là nguyên tố Nitơ (N).

  3. Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Điều này cho ta biết:

    • Lượng muối tạo thành là 40,05 - 4,05 = 36 gam.
    • Vì muối tạo thành từ phản ứng giữa M và N2, công thức của muối sẽ là M(NH2)x với x là số hóa trị của M.
    • Vì muối tạo thành từ 4,05 gam M và 36 gam muối, ta có: 4,05 / M(M) = 36 / [M(M) + x * M(NH2)]
    • Với M(NH2) = M(N) + 2 * M(H) = 14 + 2 = 16

    Giải phương trình trên với x = 2 (vì hầu hết các kim loại có hóa trị 2), ta tìm được M(M) = 27, vậy M là nguyên tố Nhôm (Al).

Vậy, nguyên tố R là Nitơ (N) và nguyên tố M là Nhôm (Al).

17 tháng 1 2017

Đáp án là B. 57,14%.

\(n_{HCl}=2.0,5=1\left(mol\right)\)

=> nH2O = 0,5 (mol)

=> nO = 0,5 (mol)

=> mKL = 20 - 0,5.16 = 12 (g)

=> \(\%m_{KL}=\dfrac{12}{20}.100\%=60\%\)

8 tháng 3 2022

60%

2 tháng 1 2019

Đáp án A.

Bảo toàn khối lượng: nO2 = (20,4-10,8)/32 = 0,3 mol

Bảo toàn electron: 10,8/M.n = 4.0,3 => M=9n => n=3; M=27(Al).

29 tháng 3 2022

32 ở đâu thế ạ giải thích giúp mình với