Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HD:
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
Số mol HCl = 1.0,6 = 0,6 mol. Theo pt trên số mol oxit = 1/6 số mol HCl = 0,1 mol. Suy ra phân tử khối của oxit = 10,2/0,1 = 102. Suy ra: 2M + 48 = 102 hay M = 27 (Al).
a) Công thức cần tìm là Al2O3.
b) Khối lượng dd HCl = 600.1,12 = 672 gam. Khối lượng dd sau phản ứng = 672 + 10,2 = 682,2 gam.
Số mol AlCl2 = 1/3 số mol HCl = 0,2 mol. Suy ra: C%(AlCl3) = 0,2.133,5/682,2 = 3,91%.
\(Đặt:CT:M_xO_y\)
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(M_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xM+yH_2O\)
\(n_{O\left(oxit\right)}=n_{H_2O}=n_{H_2}=0.15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_M=m_{oxit}-m_O=12-0.15\cdot16=9.6\left(g\right)\)
\(2M+nCl_2\underrightarrow{t^o}2MCl_n\)
\(\dfrac{0.3}{n}....0.15\)
\(M_M=\dfrac{9.6}{\dfrac{0.3}{n}}=32n\)
\(BL:\) \(n=2\Rightarrow M=64\)
\(CT:CuO\)
PTHH: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)
\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Ta có: \(n_{Cu}=\dfrac{3,2}{64}=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{O_2}=0,025\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{X_2O_n}=\dfrac{0,05}{n}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow M_{X_2O_n}=\dfrac{3,1}{\dfrac{0,05}{n}}=62n\)
Ta thấy với \(n=1\) \(\Rightarrow M_{X_2O}=62\) \(\Rightarrow M_X=23\)
Vậy kim loại cần tìm là Natri
Đáp án A
Hướng dẫn Gọi số mol oxit MO = x mol
MO + H2SO4 ® MSO4 + H2O
(mol): x x x
Ta có: (M + 16)x = a
Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu = = 560x (gam)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x
Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên:
Từ đây tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO
Đáp án B
Hướng dẫn
Gọi số mol oxit MO = x mol.
MO + H2SO4 → MSO4 + H2O
(mol): x x x
Ta có: (M + 16)x = a
Khối lượng dung dịch axit H2SO4 ban đầu = 560x (gam)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = a + 560x = (M + 16)x + 560x.
Theo bài: C% (MSO4) = 20% nên:
Từ đây ta tìm được M = 24 (magie). Oxit kim loại cần tìm là MgO
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)
\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
\(\dfrac{13}{X}\) 0,1
\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)
Vậy X là kẽm Zn.
\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO
0,2 0,.1
=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R: Zn
gọi công thức hóa học của hợp chất là AxOy
\(\dfrac{PTK_{O_x}}{PTK_{A_xO_y}}=\dfrac{16.y}{A.x+16.y}=\dfrac{27,586}{100}\)
dễ dàng xác định được :
\(A=24.\dfrac{y}{x}\)
phù hợp với x = 3 ; y = 4
\(\rightarrow\) CTHH : A3O4
gọi hóa trị của A là a
\(\rightarrow\) CTHH : AaO||4
theo quy tắc hóa trị ta có :
a . 3 = || . 4
\(\rightarrow\) \(a=\dfrac{VIII}{III}\)
\(\Rightarrow\) a là Fe ( bạn tự chứng minh )
\(\Rightarrow\) CTHH cần tìm là : Fe3O4
R thuộc nhóm IIIA => R có hóa trị III
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=15.3-8.1=7.2\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=0.225\left(mol\right)\)
\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)
\(0.3........0.225\)
\(M_R=\dfrac{8.1}{0.3}=27\)
\(CT:Al_2O_3\)