K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2022

thật là vại

 chượng

NV
14 tháng 3 2022

Đề bài thiếu phương trình đường thẳng d

30 tháng 4 2019

Ta có d(I;d)=\(\sqrt{10}\ge2\)  => d không cắt đường tròn Phương trình đường tròn x^2+(y-2)^2=4

Đặt M(a,b),N(c,d)

Vì M thuộc d,N thuộc đường tròn, A là trung điểm của MN

\(\hept{\begin{cases}a-3b-4=0\left(1\right)\\c^2+\left(d-2\right)^2=4\left(2\right)\\a+c=6,b+d=2\left(3\right)\end{cases}}\)

Từ (1) và (3)

=> 6-c-3(2-d)-4=0

=>c-3d=-4

Khi đó thế vào (2)

=>\(\left(3d-4\right)^2+\left(d-2\right)^2=4\)

    => \(10d^2-28d+16=0\)

=>\(\orbr{\begin{cases}d=2\\d=\frac{4}{5}\end{cases}}\)

+ d=2 => M(4;0),N(2;0)

+ d=4/5=> M(38/5;6/5),N(-8/5,4/5)

B thuộc d nên B(2y-2;y)

C thuộc d nên C(x;0,5x+1)

vecto BA=(2y-2;y-2)

vecto BC=(x-2y;0,5x+1-y)

Theo đề, ta có: (2y-2)(x-2y)+(y-2)(0,5x+1-y)=0 và 2y-2=2x-4y và y-2=2(0,5x+1-y)

=>2y-2x=-2 và y-2=x+2-2y

=>-x+y=-1 và x+2-2y-y+2=0

=>x-y=1 và x-3y=-4

=>x=3,5 và y=2,5 và (2y-2)(x-2y)+(y-2)(0,5x+1-y)=0

=>\(\left(x,y\right)\in\varnothing\)

 

NV
8 tháng 6 2020

\(AB\perp BC\Rightarrow AB\perp d\Rightarrow\) B là hình chiếu vuông góc của A lên d

Phương trình đường thẳng d' qua A và vuông góc d có dạng:

\(2\left(x-0\right)+1\left(y-2\right)=0\Leftrightarrow2x+y-2=0\)

B là giao d và d' nên tọa độ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y+2=0\\2x+y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow B\left(\frac{2}{5};\frac{6}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(\frac{2}{5};-\frac{4}{5}\right)\Rightarrow AB=\frac{2\sqrt{5}}{5}\Rightarrow BC=\frac{\sqrt{5}}{5}\)

Gọi \(C\left(2c-2;c\right)\Rightarrow\overrightarrow{BC}=\left(2c-\frac{12}{5};c-\frac{6}{5}\right)\)

\(\Rightarrow\left(2c-\frac{12}{5}\right)^2+\left(c-\frac{6}{5}\right)^2=\left(\frac{\sqrt{5}}{5}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow5c^2-12c+7=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=1\\c=\frac{7}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}C\left(0;1\right)\\C\left(\frac{4}{5};\frac{7}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 5 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}a=0\\b=\dfrac{-4}{-2}=2\end{matrix}\right.\)

\(I\left(0,2\right)\)

\(R=\sqrt{0^2+2^2-1}=\sqrt{3}\)

 

15 tháng 12 2019

ĐÂY LÀ TOÁN LỚP 7 NHA MN

17 tháng 12 2020

Đường thẳng (d) có dạng \(y=kx+m\)

\(A\left(0;2\right)\in\left(d\right)\Rightarrow m=2\)

\(\Rightarrow y=kx+2\left(d\right)\)

\(\left(d\right)\) cắt \(\left(P\right)\) tại hai điểm phân biệt khi phương trình \(x^2+\left(4-k\right)x+1=0\) có hai nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\Delta=\left(k-2\right)\left(k-6\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k>6\\k< 2\end{matrix}\right.\)

Ta có \(x_1=\dfrac{k-4+\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\Rightarrow y_1=\dfrac{k^2-4k+4+k\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\)

\(\Rightarrow E\left(\dfrac{k-4+\sqrt{k^2-8k+12}}{2};\dfrac{k^2-4k+4+k\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\right)\)

\(x_1=\dfrac{k-4-\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\Rightarrow y_1=\dfrac{k^2-4k+4-k\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\)

\(\Rightarrow F\left(\dfrac{k-4-\sqrt{k^2-8k+12}}{2};\dfrac{k^2-4k+4-k\sqrt{k^2-8k+12}}{2}\right)\)

Tọa độ trung điểm \(I\left(\dfrac{k-4}{2};\dfrac{k^2-4k+4}{2}\right)\)

\(x-2y+3=0\left(d'\right)\)

\(I\left(\dfrac{k-4}{2};\dfrac{k^2-4k+4}{2}\right)\in\left(d'\right)\Rightarrow\dfrac{k-4}{2}-\left(k^2-4k+4\right)+3=0\)

\(\Leftrightarrow2k^2-9k+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=\dfrac{9+\sqrt{33}}{2}\left(l\right)\\k=\dfrac{9-\sqrt{33}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{9-\sqrt{33}}{2}\)

P/s: Không biết đúng kh.