K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 9 2018

Đáp án D

ClC6H4CH2Cl + 3KOH (đặc, dư, to, p) à KOC6H4CH2OH + 2KCl + H2O

Dẫn xuất halogen bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch kiềm tạo ancol.

 

OH gắn trực tiếp vòng benzen có khả năng phản ứng tiếp với dd kiềm (tính axit của phenol)

4 tháng 1 2018

Đáp án D

Hỗn hợp ancol Z → CH3OC2H5 

=> 2 ancol là CH3OH và C2H5OH

=> X là: CH3OOCCH2COOC2H5

=> Y là CH2(COONa)2 hay C3H2O4Na2

19 tháng 11 2018

Đáp án D

2 tháng 5 2017

Đáp án D:

X là Y và Z có công thức chung là

BTNT cho K ta có n(KOH) =2n(K2CO3) = 2.0,46 = 0,92 mol

TN1: RCOOH + KOH RCOOK + H2O

             0,92  0,92        0,92  0,92 => a + b = 0,92 (1)

BTKL ta có m(muối) = 81 gam;

Đốt: 

BTKL ta có m(O2 phản ứng) = 26,56 gam => n(O2 phản ứng) = 0,83 mol

Gọi số mol của CO2 và H2O tạo ra là x và y 

 

BTNT cho O ta có: 

BTNT cho C ta có:

do 

Y là HCOOH và Z là CH3COOH.

 

28 tháng 3 2018

Đáp án C

Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz

Vậy công thức phân tử của A là C4H8O

21 tháng 2 2018

Giải thích: Đáp án A

Bảo toàn nguyên tố K

nKOH=nRCOOK=2nK2CO3=0,46.2=0,92mol

Mà X, Y, Z là axit đơn chức → nh.haxit=nH2O(putrunghoa)=nKOH=0,92mol

Bảo toàn khối lượng (phản ứng trung hòa)

mhhA+mKOH=mRCOOK+mH2O

46,04 + 0,92 . 56 = mRCOOK + 0,92 . 18

Bảo toàn khối lượng (phản ứng cháy)

Bảo toàn nguyên tố O (phản ứng cháy)

(H2O thu được nếu đốt cháy axit)

Bảo toàn nguyên tố C:  (CO2 thu được nếu đốt cháy aixt)

Mà Y, Z đốt cháy Mà X có kX=2

Bảo toàn nguyên tố C:  mà n > 1 (do Y là HCOOH)

18 tháng 8 2017

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{4,2}{84}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{100.29,2\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)

0,05mol 0,8mol ---> 0,05 -----> 0,05

Lập tỉ số: \(n_{MgCO_3}:n_{HCl}=0,05< 0,4\)

=> MgCO3 hết, HCl dư

\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=4,2+100-0,05.44=102\left(g\right)\)

\(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,05.95.100}{102}=4,65\%\)\(C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{\left(0,8-0,1\right).36,5.100}{102}=25,05\%\)

b) \(n_{KOH}=\dfrac{200.2,8\%}{56}=0,1\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0,1}{0,05}=2\)

\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)

0,05mol->0,1mol --> 0,05mol

\(m_{K_2CO_3}=0,05.138=6,9\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=0,1.44+200=202,2\left(g\right)\)

\(C\%_{K_2CO_3}=\dfrac{6,9.100}{202,2}=3,41\%\)

7 tháng 6 2019

Chọn D

Câu 29. Chất có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3? A. H2SO4 đặc.​B. P2O5.​ B. CuSO4 khan.​D. KOH rắn. Câu 30. **Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2? Câu 31. Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì xảy ra pư: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3H2O + 3Cu. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đkc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO? Câu 32....
Đọc tiếp

Câu 29. Chất có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3? A. H2SO4 đặc.​B. P2O5.​ B. CuSO4 khan.​D. KOH rắn. Câu 30. **Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2? Câu 31. Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì xảy ra pư: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3H2O + 3Cu. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đkc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO? Câu 32. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 ; 0,2 mol MgCl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam? Câu 33. Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành sau phản ứng là giá trị nào sau đây?

2
11 tháng 8 2021

Câu 29. Chất có thể dùng chất nào sau đây để làm khô khí NH3?

A. H2SO4 đặc.

​B. P2O5.​

B. CuSO4 khan.​

D. KOH rắn.

Câu 30. **Nêu hiện tượng và giải thích bằng phương trình hóa học khi cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào dung dịch ZnCl2?

- Ban đầu xuất hiện kết tủa trắng:

ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O → Zn(OH)2 ↓ + 2NH4Cl

- Sau đó, kết tủa tan dần đến hết:

Zn(OH)2 + 4NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2

Vậy hiện tượng của thí nghiệm là: Thấy xuất hiện kết tủa trắng, kết tủa tan dần khi cho dư NH3.

 

11 tháng 8 2021

Câu 31. Khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột CuO nung nóng thì xảy ra pư: 2NH3 + 3CuO → N2 + 3H2O + 3Cu. Dùng 4,48 lít khí NH3 (đkc) sẽ khử được bao nhiêu gam CuO?

\(n_{CuO}=\dfrac{3}{2}n_{NH_3}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{CuO}=0,3.80=24\left(g\right)\)

Câu 32. Thêm NH3 đến dư vào dung dịch hỗn hợp chứa 0,01 mol FeCl3 ; 0,2 mol MgCl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng kết tủa thu được là bao nhiêu gam?

FeCl3, CuCl2  \(\underrightarrow{ddNH_3\left(dư\right)}\) Fe(OH)3

Do Cu(OH)2  sinh ra tạo phức hết với dung dịch NH3

=> mkết tủa =  \(m_{Fe\left(OH\right)_3}\)

FeCl3 + 3NH3+ 3H2O \(\rightarrow\) Fe(OH)3 + 3NH4Cl

0,01----------------------------->0,01

=> \(m_{Fe\left(OH\right)_3}\)= 107.0,01=1,07 gam

Câu 33. Cho lượng dư khí ammoniac đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A và một hỗn hợp khí. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Thể tích nitơ ( đktc) được tạo thành sau phản ứng là giá trị nào sau đây?

Ta có : nCuO ban đầu= 0,04 mol ; nHCl= 0,02 mol

2NH3+ 3CuO ----to---> N2+ 3Cu + 3H2O (1)

CuO + 2HCl → CuCl2+ H2O (2)

Theo PT (2) nCuO PT2= \(\dfrac{1}{2}\).nHCl= 0,01 mol

→nCuO PT 1= nCuO- nCuO PT2= 0,04-0,01=0,03 mol

→ nN2=\(\dfrac{1}{3}\).n­CuO PT1= 0,01 mol

→ VN2=0,224 lít

28 tháng 10 2019

Từ giả thiết suy ra X là CH3COOC6H4COOH. Vậy có 1 phát biểu đúng là (d).