Cho hỗn hợp gồm bột nhôm và oxit sắt. Thực hiện hoàn toàn phản ứng nhiệt nhôm (giả sử chỉ có...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

n CO =a 
n CO2=b
a+b=0,2 
28a +44b=8 
=>a=0,05
b=0,15
FexOy +yCO-to->xFe +yCO2
0,15/y <= 0,15
8=(56x +16y).0,15/y 
=> x/y=2/3
=> Fe2O3

28 tháng 1 2016

m chất rắn giảm =m oxi mất đi => n [O]=0,32/16=0,02 (mol)
n CO,H2= n [O]=0,02 (mol)
=> V =0,02.22,4=0,448 lít

28 tháng 1 2016

Không phải đâu bạn! khối lượng chất rắn giảm 0,32g là do H2O và CObay mát mà!

 

19 tháng 3 2016

Số mol sắt tham gia phản ứng: 

nFe = 0,05 mol

a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc:

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

 

Theo phương trình hóa học, ta có:  = nFe = 0,05 mol

Thể tích khí thu được ở đktc là:  = 22,4 . n = 22,4 . 0,05 = 1,12 lít

b) Khối lượng axit clohiđric cần dùng

Theo phương trình hóa học, ta có: 

nHCl = 2nFe = 2 . 0,05 = 0,1 mol

Khối lượng HCl cần dùng là: mHCl = M . n = 0,1 . 36,5 = 3,65 g

15 tháng 12 2016

a) nFe = 2,8 / 56 = 0,05 mo

l Phương trình hoá học:

Fe + 2HCl -----> FeCl2 + H2

0, 05 mol 2.0,05 mol 0,05 mol

Theo phương trình trên ta có

nFe = nH = 0,05 VH2= 0,05 x 22,4 = 1,12 l.

b) nHCl = 2nFe = 2 x 0,05 = 0,1 mol

mHCl cần dùng: 0,1 x 36,5 = 3,65 g.

 

19 tháng 3 2016

MgCO3 + 2HCl  →   MgCl2 + CO2 + H2O          (1)

BaCO3 +  2HCl  →   BaCl2 + CO2 + H2O           (2)

CO2 + Ca(OH)2 →   CaCO3↓ + H2O.                  (3)

Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:

nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol

Ta có:   = 0,2

=> a = 29,89.

 

14 tháng 1 2016

1)2 Al +6HCl--->2AlCl3 +3H2

Fe +2 HCl --->FeCl2 +H2

2) đặt nAl=x,nFe=y =>từ phương trình ở ý 1) và theo bài ra ta có;3/2.x+y=4.48/22.4 và 27x+56y=5.5.giải hệ hai phương trình=>x=0.1 và y=0.05=>mAl=27.0.1=2.7(gam)=>% về khối lượng của Al trong hỗn hợp=(2.7/5.5).100%=49.1%=>%về khối lượng của Fe trong hỗn hợp=100%-49.1%=50.9%.

3) pt : CuO + H2----> Cu +H2O.ta có nH2=0.2(mol),nCuO=0.1(mol)=>CuO pư hết và H2 dư=> nCu=nCuO=>mCuO=0.1 nhân 64=6.4 (gam).

15 tháng 4 2016
\(n_{H_2}=0,04mol\)
\(n_{Fe_2O_3}=0,11mol\)
Ct: FexOy
Fe    +  2HCl\(\rightarrow\)FeCl2     +  H2  (1)
0.04                    0.04                0.04(mol)
FexOy    +   2yHCl\(\rightarrow\)   xFeCl2\(\frac{y}{x}\)   +   yH2O  (2)
 \(\frac{0,18}{x}\)                                     0.18                         (mol)
ta tính được khối lượng của oxit sắt
mFexOy=16.6-0.0456=14.36g
2NaOH+FeCl2\(\rightarrow\)Fe(OH)2+2NaCl  (3)
             0,04          0,04                   (mol)
2yNaOH   +    xFeCl2\(\frac{y}{x}\)\(\rightarrow\)   2yNaCl   +    xFe(OH)2\(\frac{y}{x}\)  (4)
                      0,18                                      0,18         (mol)
2Fe(OH)2+\(\frac{1}{2}\)O2\(\rightarrow\)Fe2O3+2H2O  (5)
0,04                         0,02              (mol)
2xFe(OH)2\(\frac{y}{x}\)  +   (3x-2y)O2  \(\rightarrow\)   xFe2O3   +  yH2O   (6)
    0,18                                              0,09                      (mol)
\(n_{Fe_2O_3}\)(6)=\(n_{Fe_2O_3}bđ\) \(-n_{Fe_2O_3}\)(5)=\(0,11-0,02=0,09mol\)
mFexOy=0.18/x*(56x+16y)=14,36
               \(\Rightarrow\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
Ct Fe2O3
15 tháng 4 2016

+khi cho hỗn hợp gồm Fe và 1 oxit sắt + dd HCl, chỉ có Fe pứ tạo khí H2.====> nH2= nFe=\(\frac{0,896}{22,4}\)=0,04 => mFe= 0,04.56=2.24(g)

=> moxit= 16,6-2,24=14,36(g).

+ dd A là muối của sắt hai, vì tác dụng với axit có tính oxh yếu, ===> Fe2+ ( FeCl2)

+ cho A+ NaOH....===> thu được kết tủa Fe(OH)2↓, nung trong không khí thu được chất rắn Fe2O3( 17,6g)

nFe203=0,11( m0)

vì Fecl2 sinh ra do cả sắt và oxit sắt...

các pt phản ứng

Fe+ 2 HCl===> FeCl2 + H2

0,04                                   0,04

đặt ct của oxit sắt là FexOy.

FexOy+ 2y HCl====> x FeCl2(x/y) + y H20

0,18/x                               0,18

2 NaOH + FeCl2======> Fe(OH)2+ 2NaCl.................

KẾT QUẢ TA CÓ... x/y= 2/3====> Fe2O3.

%Fe=13,49(%) và % Fe203=86,51(%)

 

15 tháng 1 2016

VO2(pư)=1/5Vkk=8.4(l).theo bài ra ta có nCO2+N2=44.8/22.4=2(1)lại có dB/H2=15=>nCO2/nN2=1/7(2).từ (1)và(2)=>nCO2=0.25(mol)và nN2=1.75(mol).

áp dụng ĐLBTKL ta có m=mCO2+mH2O+mN2-mO2(pư)=57(gam).ta lại có mC+mH+mN=nCO2.12+2.nH2O+28.nN2=53(gam) <57(gam)=>trong A có nguyên tố oxi mO=57-53=4(gam).gọi CTĐGN của A là CxHyOzNt ta có:x:y:z:t=nCO2:2nH2O:nO:2nN2=1:4:1:14=>CTĐGN của A:CH4ON14.lại có 12n+4n+16n+196n=600(tớ nghĩ phải là 600 chứ A chứa nhiều nguyên tố lắm)=>n=3=>CTHH của A:C3H12O3N42.

6 tháng 4 2017

nhưng 600 chia ( 12+4+16+196) không bằng 3

14 tháng 2 2016

Hỏi đáp Hóa học

14 tháng 2 2016

de