K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2020

Đáp án D

Phương trình phản ứng :

Vậy dung dịch X chứa  NaOH  và  NaAlO 2 .

15 tháng 2 2018

Đáp án C.

BaO + H2O Ba(OH)2

Ba(OH)2 + Na2CO3BaCO3 + 2NaOH

2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2

Dung dịch X chứa NaOH và NaAlO2 hay Na[Al(OH)4].

30 tháng 9 2019

Đáp án C

Các thí nghiệm (a), (c), (f)

13 tháng 5 2018

Đáp án C

Các trường hợp thoả mãn: 1 – 3 – 6

25 tháng 6 2017

Đáp án A.

Thí nghiệm thu được kết tủa là: (1); (2); (4); (5); (6); (8).

(1)

(2)

(3) Không hiện tượng, do nước cứng vĩnh cửu chứa .

(4)

(5)

(6)

(7)

(8) 

28 tháng 2 2018

9 tháng 10 2018

Chọn C

6 tháng 9 2018

Đáp án D 

2 A l   +   3 H 2 S O 4   l o ã n g   →   A l 2 S O 4 3   +   3 H 2 ↑

F e   +   H 2 S O 4   l o ã n g   →   F e S O 4   +   H 2 ↑

Dung dịch X chứa: A l 2 S O 4 3 ; F e S O 4 và H 2 S O 4 loãng dư. Dd X tác dụng với B a ( O H ) 2 dư có PTHH sau:

B a ( O H ) 2   +   H 2 S O 4   l o ã n g   →   B a S O 4 ↓   +   2 H 2 O

B a ( O H ) 2   +   F e S O 4   →   B a S O 4 ↓   +   F e ( O H ) 2 ↓

4 B a ( O H ) 2   + A l 2 S O 4 3 →   B a ( A l O 2 ) 2   +   3 B a S O 4 ↓   +   4 H 2 O

Kết tủa Y là: B a S O 4   v à   F e ( O H ) 2

Dung dịch Z: B a A l O 2 2   v à   B a ( O H ) 2 dư. Sục CO2 từ từ đến dư xảy ra phản ứng

2 C O 2   +   B a A l O 2 2   +   4 H 2 O   →   2 A l ( O H ) 3 ↓   +   B a ( H C O 3 ) 2

2 C O 2   +   B a ( O H ) 2   →   B a ( H C O 3 ) 2

Kết tủa T là A l ( O H ) 3 .

Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi xảy ra pư

4 F e ( O H ) 2   +   O 2       2 F e 2 O 3   +   4 H 2 O

Rắn R gồm: F e 2 O 3   v à   B a S O 4

2 tháng 5 2019

Đáp án C 

Giả sử số mol mỗi chất X, Y là 1 mol.

- Phương án A:

TN1: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) =>  x 1 = 1

TN2: Kết tủa gồm B a C O 3 (1 mol) và F e C O 3 (1 mol) => x 2 = 2

TN3: Kết tủa gồm F e ( O H ) 2 (1 mol) => x 3 = 1

=> Không thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3

- Phương án B:

TN1: Kết tủa gồm 1 mol A l ( O H ) 3 và 1 mol F e ( O H ) 3 => x 1 = 2

TN2: Kết tủa gồm 1 mol  A l ( O H ) 3  (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) và 1 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 2

TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 3 => x 3 = 1

=> Không thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3

- Phương án C:

TN1: Kết tủa gồm 2 mol  A l ( O H ) 3  (chú ý Z n ( O H ) 2 tạo phức với N H 3 nên bị tan) => x 1 = 2

TN2: Kết tủa gồm 1 mol Z n C O 3 (1 mol) và 2 mol A l ( O H ) 3 (do A l 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành) => x 2 = 3

TN3: Kết tủa gồm 4 mol B a S O 4 => x 3 = 4

=> Thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3

- Phương án D:

TN1: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 và 2 mol F e ( O H ) 3 =>   x 1 = 3

TN2: Kết tủa gồm 1 mol F e C O 3 và 2 mol F e ( O H ) 3 (do F e 2 ( C O 3 ) 3 phân hủy thành)  => x 2 = 3

TN3: Kết tủa gồm 1 mol F e ( O H ) 2 ; 2 mol F e ( O H ) 3 và 4 mol B a S O 4 => x 3 = 7 mol

=> Không thỏa mãn  x 1  <  x 2  <  x 3