Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Trích mẫu thử
- Cho nước vào các mẫu thử:
+ Nếu tan và có khí bay ra là Na
\(2Na+2H_2O--->2NaOH+H_2\)
+ Không tan là Al và Mg
- Cho NaOH vừa thu được sau phản ứng của Na và H2O vào 2 mẫu thử còn lại:
+ Nếu tan và có khí thoát ra là Al
\(Al+NaOH+H_2O--->NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)
+ Không có hiện tượng là Mg
a)
Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$2NaOH + Al_2O_3 \to 2NaAlO_2 + H+2O$
b)
Cho mẫu thử vào nước, thu lấy phần không tan được $Fe_2O_3$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
c)
Cho mẫu thử vào nước
- tan là $BaO$
$BaO + H_2O \to Ba(OH)_2$
Cho 2 mẫu thử còn vào dd $HCl$
- mẫu thử tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$
- không tan là $SiO_2$
a.
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư :
- Al2O3 tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(2NaOH+Al_2O_3\rightarrow2NaAlO_2+H_2O\)
b.
Hòa tan hỗn hợp vào nước
- CaO tan hoàn toàn tạo thành dung dịch
- Fe2O3 không tan , lọc lấy
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
5, Hòa tan hỗn hợp trong NaOH dư
ZnO + 2NaOH -> Na2ZnO2 + H2O
- Thu được hỗn hợp không tan SiO2 , Fe2O3
- Cho dung dịch vừa thu được sục CO2 vào
Na2ZnO2 + CO2 + H2O -> 2NaHCO3 + Zn(OH)2
- Nung kết tủa được tạo thành thu được ZnO
Zn(OH)2 -> ZnO + H2O
- Hỗn hợp không tan hòa vào dung dịch H2SO4 .
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O
- Thu được phần không tan là SiO2
- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch vừa thu được lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi .
6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
Ta có \(Al_2O_3\) ko bị CO khử
\(PTHH:Fe_2O_3+3CO\xrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ Fe_3O_4+4CO\xrightarrow{t^o}3Fe+4CO_2\)
Chất rắn thu được sau phản ứng gồm: \(Al_2O_3,Fe\)
Chọn C
a)
\(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+8SO_2\)
\(2H_2O\underrightarrow{^{^{dp}}}2H_2+O_2\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0,V_2O_5}}}SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(2NaCl+2H_2O\underrightarrow{^{dpcmn}}2NaOH+H_2+Cl_2\)
\(H_2+Cl_2\underrightarrow{^{^{^{as}}}}2HCl\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}FeCl_3\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(NaCl+H_2SO_{4\left(đ\right)}\underrightarrow{^{^{t^0}}}NaHSO_4+HCl\)
b)
Nung nóng hỗn hợp CuO và Fe2O3 với Al thu được hỗn hợp rắn.
\(3CuO+Al\underrightarrow{^{^{t^0}}}3Cu+Al_2O_3\)
\(Fe_2O_3+2Al\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+Al_2O_3\)
Cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đến dư :
- Cu không tan , lọc lấy.
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
- Cho hỗn hợp chất rắn đi qua khí CO
+) Có khí bay lên tạo thành sắt rồi lấy nam châm hút ra
PTHH: \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)
+) Còn lại Nhôm oxit
- Nhôm oxit điện phân nóng chảy tạo ra nhôm và ôxi
PTHH: \(2Al_2O_3\xrightarrow[criôlit]{đpnc}4Al+3O_2\)